Hòa tan Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: Cu, Fe NO 3 2 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 , KNO 3 , NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
giúp mình với mọi người ơi, chiều mai mình cần rồi
hòa tan hết 12,8g hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được V (l) SO2 (đktc) và dung dịch chứa 40g muối. Tính V
Muối thu được là Fe2(SO4)3 có n = 40/400 = 0,1 mol ---> nFe = 0,2 mol
Mà toàn bộ Fe đi hết vào muối nên: nO = (12,8 - 56.0,2)/16 = 0,1 mol
Coi X gồm Fe và O thì:
Fe - 3e = Fe3+
O + 2e = O2-
S+6 + 2e = S+4
Áp dụng bảo toàn e có: 3.0,2 = 2.0,1 + 2.V/22,4 ---> V = 4,48 lít.
Nêu hiện tượng và viết PTHH minh họa
a) Cho Na vào dung dịch Al2(So4)3
b) Cho K vào dung dịch FeSo4
c) Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
d) Nung nóng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp Al2O3 và FexOy
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
a, Hiện tượng mà tan xh bọt khí h2 nạ nóng chảy nổi cổ tròn sau đó xh kt keo trắng
b,K tan rã trong dd xh kt màu trắng xanh hóa nâu đỏ ngoài kk . K pứ vs nc trước tạo dd bazơ và xh khí h2
Hòa tan hỗn hợp FeO và Fe3O4 vừa hết vào dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4 ở điều kiện thích hợp thu được 224ml SO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất là dung dịch X.Cô cạn dung dịch X được m1 gam muối khan là bao nhiêu gam.Tính m,m1
tính m, hay m1. mà tớ k thấy có m đâu hết cả?
m là khối lượng hỗn hợp hả bạn?
bạn yêu à...chúng ta sẽ giải hệ pt.
viết pt.. 2FeO + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 4H20+ SO2
x( mol)=>2x 1/2 x
2 Fe3O4+ 10H2SO4→3Fe2(SO4)3+10H2O+SO2
y(mol)=> 5y 1/2 y
từ đó => hệ{x+y=(224:1000/22.4)/0.5= 0.02
{2x+5y=0,07
=> x=y=0,01......
bạn tự tính tiếp đi nhá
kq: m=3,04 và m1=8( bảo toàn nguyên tố, rồi bảo toàn khối lượng) là ok.....
e xin các anh các chị e đăng bài lên để hỏi chứ k phải để nói chuyện nếu ai muốn nói chuyện thì vao mà kp face vs e
Để khử hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, cần 0,55 mol H2.Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được V(l) SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).
đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra
Câu 03:
Tính C M của dung dịch H 2 SO 4 khi hòa tan 6,72lit SO 3 (đktc) vào nước thu được 100ml dung dịch H 2 SO 4 .
A.
3M
B.
1M
C.
4M
D.
2M
biết giúp mik vs thực sự cần gấp lắm lắm
SO3+H2O->H2SO4
0,3-------------------0,3 mol
n SO3=6,72\22,4=0,3 mol
=>Cm H2SO4=0,3\0,1=3M
Hòa tan hết 5,36g hỗn hợp X gồm Fe2O3 , FeO ,Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4 ,thu được dung dịch Y và 224ml NO (đktc) . Cho 2,56 g Cu vào Y ,thu được dung dịch Z .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Khối lượng muối trong Z là bao nhiêu.
1) Hoà tan hỗn hợp A gồm 5,6g Fe, 3,2g Cu vào 50ml dung dịch H2SO4 đặc nóng chỉ thoát ra khí SO2. Nồng độ dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu?
2) Hoà tan hoàn toàn 3,04g hỗn hợp FeO, Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24l SO2 (đktc). Số mol H2SO4 phản ứng là bao nhiêu?
Câu 1:
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe}+2n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{CuSO4}=\frac{0,4}{0,05}=8M\)
Câu 2: Xem lại đề !
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl vào cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: Cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. Khi cả Fe và Al hòa tan thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
- nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 )
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2 ( mol )
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
hòa tan hết 23,2gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4,Fe vào dung dịch chứa 0,65 mol H2SO4 (đặc nóng), sau khi kết thúc phản ứng được V(l) SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y . Cho dung dịch Y tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 3M ( biết NaOH phản ứng hết ) được 21,4 gam kết tủa chỉ chứa một chất . Tính V?
2. Hòa tan 7,8 g kim loại kiềm A vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch X và 0,2 g khí.
a. Tìm tên kim loại A ?
b. Xác định nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X và H 2 SO 4 ban đầu?
\(2A+H_2SO_4\rightarrow A_2SO_4+H_2\\ Ta.có:n_A=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)