Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeS 2 lần lượt là
A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit
B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit
D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit
Giả thiết của câu hỏi
Quặng nào giàu sắt nhất?
Nhập vào các lựa chọn, chèn vào kí tự '#' sau phương án đúng (nếu có). Ấn chuột vào mỗi ô, nhấn Enter để thêm ô, Delete để xóa ô.
Hematit chứa 60% Fe2O3Hematit nâu chứa 62% Fe2O3 .H2OXiderit chứa 50% FeCO3Manhetit chứa 69,6% Fe3O4Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là?
A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit
B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit
D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit
Đáp án B
Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
1. A là 1 loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là 1 loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trog 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? Là bn kg?
2. Trộn quặng A vs quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA: mB= 2:5 ta dc quặng C. Hỏi trog 1 tấn quặng C có bn kg sắt?
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
15)Dùng 100 tấn quặng chứa Fe3O4 để luyện gang (gang có chứa 95% Fe). Tính khối lượng gang thu được, biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng đó là 80% và hiệu suất của quá trình phản ứng là 93%
mFe3O4 = 80%.100 = 80 tấn
Fe3O4 ------> 3Fe
--> mFe = (3.56/232).80 = 57.931 tấn
vì H = 93%
--> mFe thực tế = 57.931.93%
Gang chứa 95% Fe -
-> mgang = 100/95*57.931.93% = 56.712 tấn
Người ta đốt một tấn quặng sắt (FeS2 ) chứa 60 % là (FeS2)cần dùng chứa 352 kg O2 thu được 64 kg SO2 và Fe2O3 . Hãy tính khối lượng Fe2O3 biết hiệu suất của phản ứng là 80 %
mFeS2 (có trong quặng) = 600 (g)
H = 80% => mSO2 (lí thuyết) = 64.100/ 80 = 80 (g)
Bảo toàn khối lượng => mFe2O3 thu được theo lí thuyết = mFeS2 + mO2 - mSO2
= 872 (g)
Vì H = 80% => mFe2O3 (thu được) = 872.80 / 100 = 697,6 (g)
1.Tính khối lượng sắt có trong :
a. 100 tấn quặng hemetit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6 % Fe3O4
2. Cần trộn hai loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon )?
a) Nếu hàm lượng % của kim loại A trong A22(CO3)x là 40% thì hàm lượng % của A trong hợp chất A3(PO4)x là bao nhiêu?
b) Quặng A chứa 60% Fe2O3, quặng B chứa 69,6% Fe2O4. Nếu trộn quặng A và quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA : mB = 2:5 để được quặng C thì trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg Fe?
a)
M = 2A + 60x (g)
M = 3A + 95x (g)
\(\%A\left(CO3\right)=\frac{2A}{2A+60x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow2A+60x=5A\)
\(\Leftrightarrow3A=60x\)
\(\Leftrightarrow A=20x\)
\(\%A3\left(PO4\right)x=\frac{3A}{3A+95x}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{3A+95\cdot\frac{A}{20}}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{7.75A}\cdot100\%=38.71\%\)
b) Gọi: x là kl quặng A , y là kl quặng B
<=> x + y = 1
2x - 5y = 0
=> x = 5/7
y = 2/7
mFe ( A) = 0.6*5/7*2/160=3/560 ( tấn )
mFe ( B) = 0.696*2/7*3/232= 9/3500 (tấn )
mFe = 8 kg
Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% Fe3O4. Tính khối lượng của Fe có trong 1 tấn quặng trên.
Khối lường Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là :
mFe3O4 = 1 x 90% = 0,9 ( tấn )
Khối lượng Fe trong Fe3O4 chiếm :
% Fe = 3 x 56 / ( 3x 56 + 4 x 16 ) = 72,41 %
Khối lượng Fe có trong 1 tấn quặng là :
mFe = 0,9 x 72,41%= 0,6517 ( tấn )
Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng manhetit:
1: 100x90=0,9 (tấn)= 900 kg
\(\%m_{Fe}=\frac{3.M_{Fe}.100\%}{M_{Fe_3O_4}}=\frac{3.56.100}{232}\approx72,414\%\)
Khối lượng Fe:
900. 72,414%=651,726(kg)
1. Tính khối lượng sắt có trong:
a. 100 tấn quăng hematit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4
2. Cần trộn 2 loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon)?