Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 20:17

- Lực tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ: lực kéo

- Lực tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ: lực đẩy.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quỳɴн ɴнư
26 tháng 1 2023 lúc 18:25

lực \(d_2\) có tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ 

lực \(d_1\) có tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ 

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 11 2023 lúc 9:30

1.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 11 2023 lúc 9:30

2.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 11 2023 lúc 9:30

3.

Moment lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) là: M= F.d1

Moment lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) là: M= F.d2

Do vật cân bằng nên M= M=> F.d= F.d2

Bình luận (0)
Phan đĂNG ĐẠT
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
15 tháng 12 2020 lúc 8:37

Em xem điểm đặt của trục quay ở đâu và hướng của lực như thế nào.

Tưởng tượng nếu lực tác dụng vào điểm đó thì thanh sẽ quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 5:46

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2019 lúc 4:53

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
GamingDudex
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 22:39

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int a,n;

int main()

{

cin>>a>>n;

if (n<0) a=a-n;

else a=a+n;

cout<<abs(a)/12;

return 0;

}

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 10:01

Var a,n:longint;
Begin
{$ifndef online_JUDGE}
Assign(input,'standard.inp');
 Reset(input);
Assign(output,'standard.out');
 Rewrite(output);
{$endif}
Read(a,n);
If n>=0 then
 Begin
  a:=a+n;
  If a>12 then a:=a-12;
 end
 else
 Begin
  a:=a-n;
  IF a<0 then a:=12-a*(-1);
 end;
Write(a);
end.

 

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
6 tháng 5 2021 lúc 19:42

cùng chiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang
18 tháng 8 2021 lúc 21:14

Cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh
19 tháng 8 2021 lúc 20:42

Từ hình vẽ, đường tròn (A) và (C) nằm cùng một phía (về bên dưới) so với sợi dây nên có cùng chiều quay, còn đường tròn (B) nằm ở khác phía (bên trên).

=> đường tròn (A) và (C) quay ngược chiều với (B).

Khi dây cua-roa chuyển động, đường tròn (B) quay ngược chiều của kim đồng hồ nên đường tròn (A) và (C) có cùng chiều quay của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:28

a) Khi kim phút quay theo ngược chiều kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12, kim phút quay:

 \(\frac{2}{{12}} = \frac{1}{6}\) phần của vòng tròn

b) Khi kim phút quay theo đúng chiều kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12, kim phút quay:

\(\frac{{10}}{{12}} = \frac{5}{6}\) phần của vòng tròn

c) Có 2 cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12, đó là: ngược chiều kim đồng hồ và cùng chiều kim đồng hồ

Bình luận (0)