Một năm trên Trái Đất có độ dài so với một năm trên Thuỷ Tinh là:
A. Bằng nhau
B. Dài gấp khoảng 3 lần
C. Dài gấp khoảng 4 lần
D. Ngắn hơn
#1 Bạn có biết:
Nếu bạn muốn biết được khái niệm "một ngày dài hơn một năm" là như thế nào thì Kim Tinh(Sao Kim) luôn chào đón bạn. Một ngày trên Kim Tinh dài bằng 243 ngày Trái Đất, còn một năm trên Kim Tinh dài bằng...224 ngày Trái Đất. Thiệt là thú vị phải không nào?!
Một năm ánh sáng gấp mấy lần đường xích đạo của Trái Đất? Biết vận tốc ánh sáng 300 000km/giây và ko kể năm nhuận còn chiều dài xích đạo khoảng 40 000km?
Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm.
Đường xích đạo dài 40.077 km. Đường kính đường xích đạo dài 12.756km, tuy nhiên chiều dọc chỉ có 12.714 km ngắn hơn chiều ngang, vì trái đất có hình hơi dẹp. Trái đất quay với tốc độ trung bình là 29.76 km/s (giây), quay hết một vòng quanh trục mất 23.9345 giờ (23 giờ 56 phút và 4.09 giây)
Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quang Trái Đất theo một quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm. Elip đó có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 769 266 km và 768 106 km. Tính khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ Trái Đất đến Mặt Trăng, biết rằng các khoảng cách đó đạt được khi Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên trục lớn của elip
Theo đề bài có:
Độ dài trục lớn của elip bằng 769266km ⇒ A1A2 = 2a = 769266 ⇒ a = 384633
Độ dài trục nhỏ của elip bằng 768106km ⇒ B1B2 = 2b = 768106 ⇒ b = 384053
⇒ c2 = a2 – b2 = 445837880 ⇒ c ≈ 21115
⇒ F1F2 = 2c = 42230
⇒ A1F1 = A2F2 = (A1A2 – F1F2)/2 = 363518
+ Trái Đất gần Mặt Trăng nhất khi Mặt Trăng ở điểm A2
⇒ khoảng cách ngắn nhất giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng A2F2 = 363518 km
+ Trái Đất xa Mặt Trăng nhất khi Mặt Trăng ở điểm A1
⇒ khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng:
A1F2 = A1F1 + F1F2 = 405748 km.
Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đến tâm Trái Đất gấp
A. 56,5 lần
B. 54 lần
C. 48 lần
D. 32 lần
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81
Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
F T D = G M m h 2
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
F M T = G M m 81 60 R − h 2
Ta có:
F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R
Đáp án: B
Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm. Elip đó có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 769 266km và 768 106 km. Tính khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ Trái Đất đến Mặt Trăng, biết rằng các khoảng các đó đạt được khi Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên trục lớn của elip ?
Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quang Trái Đất theo một quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm. Elip đó có chiều dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 769 266 km và 768 106 km. Tính khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ Trái Đất đến Mặt Trăng, biết rằng các khoảng cách đó đạt được khi Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên trục lớn của elip
Trả Lời:
Tick nhaTrong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
B. độ dài của dây.
C. hai lần độ dài của dây.
D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau.
1.Cho hình thoi ABCD có diện tích là 96m2 có đường chéo ngắn là BD và đường chéo dài là AC .Biết BD =3/4 AC.Tính chu vi hình thoi ABCD.
2.Một hình bình hành có diện tích là 40cm2.Biết độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh còn lại và gấp 2,5 lần chiều cao.Tính chu vi hình bình hành.
3.Một mảnh đất hình bình hành có đáy 30m và khoảng cách giữa 2 cạnh bên là 24m.Người ta mở rộng mảnh đất bằng cách tăng mỗi đáy thêm 4m để được mảnh đất mới có diện tích hơn hình bình hành ban đầu là 48m2.Tính chu vi hình bình hành ban đầu.
4.Hình bình hành ABCD có AB=6cm;BC=4cm.Gọi M,N,P,Q lần lượtlà trung điểm của các cạnh AB,BC,DC,AD.Nối MP,QN.Hỏi hình vẽ được có tất cả bao nhiêu hình bình hành?Tính tổng chu vi của tất cả các hình bình hành đó.
5.Một hình bình hành có chu vi 36cm, cạnh ngắn bằng khoảng cách giữa hai cạnh dài và bằng nửa cạnh dài.Tính diện tích hình bình hành.
6.Một hình bình hành có chu vi 64cm,khoảng cách giữa 2 cạnh ngắn là 9cm,khoảng cách giữa 2 cạnh dài là 3cm tính diện tích hình đó
7.Một hình bình hành có chu vi gấp 3 lần cạnh dài,độ dài cạnh ngắn là 4cm,khoảng cách giữa 2 cạnh dài là 5cm. Tính chu vi,diện tích hình đó
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHA
Câu 1: (2,5 điểm)
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Câu 2: (2,5 điểm)
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
tham khảo
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…
refer
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…