Nhỏ 10ml dung dịch A g N O 3 1M trong N H 3 vào ống nghiệm đựng dung dịch glucozo dư, sau khi kết thúc phản ứng, người ta thu được một lượng Ag cân nặng 0,864g. Tính hiệu phản ứng (Ag=108)
Nhỏ 10ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch glucozo dư,sau khi kết thúc phản ứng,người ta thu được một lượng Ag cân nặng 0,864g.Tính hiệu suất phản ứng?
+PTHH:
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag\(\downarrow\)
nAg2O = CM.V = 0.01 x 1 = 0.01 (mol)
===> nAg = 0.02 (mol)
===> mAg = n.M = 0.02 x 108 = 2.16 (g)
H = 0.864 x 100/2.16 = 40 (%)
có: nAgNO3= 1. 0,01= 0,01( mol)
PTPU
C6H12O6+ Ag2O\(\xrightarrow[]{NH3}\) C6H12O7+ 2Ag\(\downarrow\)
có: nAg= nAgNO3= 0,01( mol)
theo gt: nAg= \(\frac{0,864}{108}\)= 0,008( mol)
\(\Rightarrow\) H= \(\frac{0,008}{0,01}\). 100%= 80%
nAgNO3= 0.01 mol
C6H12O6 + Ag2O -NH3-> C6H12O7 + 2Ag
0.01______________________________0.02
mAg= 0.02*108=2.16g
H= 0.864/2.16*100%= 40%
Tiến hành các thí nghiệm sau. Cho biết hiện tượng PTPƯ giải thích
a) Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm cho đến dư
b) Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọi fenol ftalein
c) Cho mẩu Na vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
e) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3 dư
g) Cho mẩu Na dư vào dung dịch AlCl3
h) Cho từ từ dư bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)
2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )
HCl + NaOH --> NaCl+ H2O
c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ
FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)
2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:
2K + 2H2O---> 2KOH + H2
- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ
2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3
Có các ống nghiệm đã đánh số đựng các dung dịch sau: K2CrO4, FeSO4, H2SO4, Ba(NO3)2, AgNO3, Na3PO4. Biết rằng:
- Ống nghiệm 1 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
- Ống nghiệm 2 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 3 vào ống nghiệm 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 5 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 4, lắc đểu thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
A. Ống nghiệm 1 chắc chắn chứa AgNO3
B. Ống nghiệm 1 không thể chứa K2CrO4
C. Ống nghiệm 3 chứa AgNO3, ống nghiệm 1 chứa K2CrO4, ống nghiệm 2 chứa Ba(NO3)2
D. Cả A và B đều đúng
Nhỏ 10ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch glucozo dư,sau khi lít khí cacbonic(ddktc) thoát ra.
a.Tính thể tích dung dịch axit axetic đã phản ứng
b.Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri cacbonat đã dùng
Đề là: nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào C6H12O6
===> Tính thể tích CH3COOH???
Câu 1 : Nêu hiện tượng và viết PTHH giải thích
a)Nhỏ vài giọt dung dịch Axitclohidric(HCl)vào ống nghiệm đựng viên kém.
b)Cho mẫu canxi ôxít (CaO) vào ống nghiệm đựng nước.
c)Nhỏ vài gọt dung dịch Axitsunfuric (H2SO4) vào ống nghiệm đựng bột sắt.
d)Cho Na2O vào cốc nước có chứa 1 mẫu giấy quỳ tím.
e)Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
f)Cho mẩu Na vào cốc nước có pha vài giọt dd phenolphatalein.
a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na2O + H2O → 2NaOH
e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cho các thí nghiệm sau:
1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3
2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin)
5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào ống dung dịch FeCl2
6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6.
Cho các thí nghiệm sau:
1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3
2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin)
5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào ống dung dịch FeCl2
6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3
2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin)
5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào ống dung dịch FeCl2
6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3
2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin)
5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào ống dung dịch FeCl2
6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6