Cho 2,44 gam hỗn hợp muối N a 2 C O 3 và K 2 C O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít C O 2 ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng là:
A. 100 ml
B. 40ml
C. 30 ml
D. 25 ml
Cho hỗn hợp 2 muối kali halogenua của 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào 0,35 mol AgNO3 vừa đủ thu được 59,125 gam hỗn hợp kết tủa . Xác định 2 muối và khối lượng mỗi muối
gọi công thức chung 2 muối KX
KX + AgNO3---->KNO3+AgX
0,35 0,35 59,125/ (108+Mx)
ta có: 59,125/ (108+Mx)=0,35
-->Mx=61
---->2 halogen : Cl, Br
k/l muối:
hệ: x+y=0,35
143,5x+188y=58,125
--> x=0,17
y=0,18
rồi tính k/l
Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan trong H2SO4 loãng, vừa đủ được 50 ml dung dịch Y trong suốt. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cô cạn được 31,6 gam hỗn hợp muối khan.
- Phần 2: Cho một luồng Cl2 dư đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn được 33,375 gam hỗn hợp muối khan.
a) Viết PTHH
b) Tìm m ?
Cho 29,6 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là (H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23)
A. 12,8 gam và 16,8 gam
B. 21,2 gam và 8,4 gam.
C. 12 gam và 17,6 gam.
D. 20 gam và 9,6 gam.
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi \(n_{Na_2CO_3}\) là x \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106x\)
\(n_{NaHCO_3}\) là y \(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84y\)
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
x x ( mol )
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}106x+84y=29,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106.0,2=21,2g\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84.0,1=8,4g\)
=> Chọn B
Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 50% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 21 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 57% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 25 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng (gam) mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O
TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn
TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn
TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn
Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.
TN1 —> mCuO = 80b = 15
TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21
TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25
—> a = 8/51 và c = 3/17
Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17
Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 50% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 21 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 57% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 25 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng (gam) mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 (dư).Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là :
Xem hỗn hợp ban đầu được tạo thành từ: Fe, Cu và O2
Fe -------> Fe3+ + 3e
x.........................3x
Cu -------> Cu2+ + 2e
y..........................2y
O2 + 4e -----> 2O2-
z.........4z
S+6 + 2e -------> S+4
...........0,045..........0,0225
Gọi x, y, z là số mol Fe, Cu, O2. Ta có hệ gồm 3 pt:
56x + 64y + 32z = 2,44
3x + 2y = 4z + 0,045
0,5*400x + 160y = 6,6
=> x = 0,025, y = 0,01, z = 0,0125
=> %mCu = 0,01*64/2,44*100% = 26,23%
Câu 3: Hoà tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5 B. 91,0 C. 90,0 D. 71,0
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 B. 7,33 C. 4,83 D. 5,83
Câu 6: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 gam B. 33,99 gam C. 19,025 gam D. 56,3 gam
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam):
A. 2,95 và 3,0 B. 4,05 và 1,9 C. 3,95 và 2,0 D. 2,7 và 3,25
Câu 11: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,32. B. 10,98. C. 12,06. D. 11,84
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84. B. 18,02. C. 16,53. D. 17,92
cho 12,78g hỗn hợp muối NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp ) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử và % khối lượng của NaX có trong hỗn hợp ban đầu??
. Tương tự: hoa | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
giúp mình mấy bài này nữa với các bạn ơi !!
1.cho 3,45 g kim loại có hóa trị I tác dụng với khí Clo dư sau phản ứng thu được 8,775 g muối xác định kim loại X?
2.cho 1,545 gam muối NaX tác dụng với dung dịchAgNO3 dư thu được kết tủa Y Phân hủy hoàn toàn Y thu được 1,62 gam kim loại xác định công thức của NaX?
3.cho 4,5 g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 7,05 gam kết tủa Y xác định công thức của NaX?
4.Biết X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm VIIA cho 47,76 gam hỗn hợp A chứa a gam NaX và b gam NaY tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 86,01 gam hỗn hợp kết tủa biết Mx < My xác định công thức NaX,NaY và tính a,b?
5. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp muối NaX và NaY( X,Y không phải là nguyên tố phóng xạ.X,Y ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA và Zx < Zy) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61 kết tủa hợp xác định công thức hai muối và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
6.cho 27 gam hỗn hợp gồm Cl2 và Br2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2 vào dung dịch có chứa m gam NaI Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,64g muối Tính m?
7.sục khí clo dư vào dung dịch có chứa 20,85gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 11,7 gam muối khan Tính khối lượng của NaCl trong X?
8.sục 3,36 l khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch có chứa 50,6 gam hỗn hợp X chứa NaI và NaCl có số mol bằng nhau thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Tính m
9.sục khí clo dư vào dung dịch có chứa 2,52 g NaF; 8,24 g NaBr và 4,5 gam NaI thu được dung dịch Y Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y
10.cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X có chứa 0,06 mol hỗn hợp NaF, NaCl, NaBr Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
5
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Có
Không có một halogen nào thỏa mãn.
Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp
Bài bổ sung đây nhé :
10.
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow NaCl+Br_2\)
x ______1/2 x_____ x__________
\(2NaI+Cl_2\rightarrow2NaCl+I_2\)
y _____1/2y____ y__________
\(n_{Cl2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}y=0,15\left(1\right)\)
Ta có \(x=y\rightarrow x-y=0\left(2\right)\)
(1)(2) \(\rightarrow x=y=0,15\)
\(m_{hhX_{du}}=50,6-0,15.\left(23+23+127+80\right)=12,65\left(g\right)\)
m muối =mhhX dư + mNaCl
\(\Leftrightarrow m_{muoi}=12,65+0,3.58,5=30,2\left(g\right)\)
12.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
_________0,06______0,06____________
\(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr+NaNO_3\)
_________0,06 ______0,06___________
\(m_{kt}=0,06.\left(108+108+80+35,5\right)=19,89\left(g\right)\)