Những câu hỏi liên quan
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Night___
18 tháng 3 2022 lúc 20:51

B

D

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
18 tháng 3 2022 lúc 20:52

B

D

Bình luận (0)
Lê Michael
18 tháng 3 2022 lúc 20:52

B

D

Bình luận (0)
Ngô Đức quý
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 2 2022 lúc 20:41

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 11:54

a, Đoạn 1 và 4: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và tâm trạng ngao ngán, căm hờn của con hổ.

    + Uất hận khi rơi vào tù hãm.

    + Bị nhốt cùng bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự.

    + Khinh loài người nhỏ bé ngạo mạn.

    + Những cảnh sửa sang tầm thường, giả dối.

    + Nhớ về cảnh đại ngàn cao cả, âm u.

   → Căm hờn sự tù túng, khinh ghét kẻ tầm thường. Muốn vượt thoát tù hãm bằng nỗi nhớ thời đại ngàn.

  Đoạn 2 và 3 miêu tả vẻ đẹp của núi rừng làm bật lên vẻ oai phong, lẫm liệt của vị chúa tể.

    + Con hổ đầy quyền uy, sức mạnh, tham vọng trước đại ngàn.

    + Nỗi nhớ về thời oanh liệt, huy hoàng.

   → Sự tiếc nuối những ngày huy hoàng trong quá khứ của vị chúa tể.

  b, Đoạn 2 và 3: đặc sắc về hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu.

  - Về từ ngữ:

    + Diễn tả vẻ đẹp, tầm vóc của đại ngàn bằng những từ: bóng cả, cây già, giang sơn.

    + Sử dụng những động từ mạnh thể hiện sự oai hùng của chúa tể: thét, quắc, hét, ghét.

    + Sử dụng từ cảm thán (than ôi), câu hỏi tu từ: gợi nhắc lại quá khứ oai hùng, sự tiếc nuối những ngày tự do.

  - Về hình ảnh:

    + Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: mắt thần đã quắc, lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng, uống ánh trăng tan, ngắm giang sơn, giấc ngủ tưng bừng.

    + Hình ảnh núi rừng từ đêm, mưa,nắng, hoàng hôn, bình minh đẹp lộng lẫy, bí hiểm.

    + Về giọng điệu: đanh thép, hào sảng tái hiện lại thời oanh liệt, tráng ca của chúa sơn lâm khi còn tự do.

  c, Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

    + Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

    + Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

   → Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 8 2017 lúc 17:07

* Tâm sự của con hổ qua cảnh tượng vườn bách thú tù đọng, chật hẹp:

- Sự chán nản, ngao ngán, khinh ghét khi phải sống ngang bầy cùng với "bọn gấu dở hơi", với "cặp báo chuồng bên vô tư lự".

- Phẫn uất, căm giận trước những con người "ngạo mạn ngẩn ngơ", u uất, uất hận, bất lực trước cảnh giam hãm tù túng, những cảnh "tầm thường giả dối" ở vườn bách thú.

* Tâm sự của con hổ qua cảnh núi rừng đại ngàn:

- Tâm trạng hoài niệm, nuối tiếc ngậm ngùi về một thời oanh liệt, hào hùng. Khi thì dằn vặt, khi lại thiết tha, khao khát trở lại những năm tháng tươi đẹp xưa.

- Tâm sự ấy của con hổ cũng chính là tâm trạng của nhà thơ cùng những người dân Việt Nam mất nước lúc bấy giờ. Họ bất lực và chán chường cuộc sống trong cảnh nô lệ đầy tù túng, ngột ngạt, không có tự do. Họ bất hòa sâu sắc với xã hội và họ khao khát tự do, nhớ tiếc một “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 5 2017 lúc 19:16

Nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân rất hấp dẫn và cuốn hút, được thể hiện qua:

Các kể chuyện tài tình, cách dựng cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc. Cụ thể khi dựng lên tình huống “nhặt” vợ của nhân vật anh cu Tràng, tác giả đã kể bằng ngôn từ vừa hài hước, vừa chân thực, vừa gây cười lại vừa khiến lòng người xúc động.

Kim Lân cũng không quên nhấn mạnh cái nghèo thê lương của xóm làng bằng những chi tiết, những hình ảnh đắt giá: bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết. Tiếng quạ khiến ta liên tưởng đến những cái xác chết vất vưởng không người chôn cất. Tất cả những tình tiết ấy đã vẽ lên một bức tranh chân thực về xóm nghèo, nghèo một cách thảm hại.

Kim Lân đã dựng lên những tình huống, những cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế và sử dụng ngôn ngữ nông thôn rất nhuần nhị, tự nhiên.

Bình luận (0)
Huong San
30 tháng 5 2018 lúc 17:51

Nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân rất hấp dẫn và cuốn hút, được thể hiện qua:

Các kể chuyện tài tình, cách dựng cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc. Cụ thể khi dựng lên tình huống “nhặt” vợ của nhân vật anh cu Tràng, tác giả đã kể bằng ngôn từ vừa hài hước, vừa chân thực, vừa gây cười lại vừa khiến lòng người xúc động.

Kim Lân cũng không quên nhấn mạnh cái nghèo thê lương của xóm làng bằng những chi tiết, những hình ảnh đắt giá: bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết. Tiếng quạ khiến ta liên tưởng đến những cái xác chết vất vưởng không người chôn cất. Tất cả những tình tiết ấy đã vẽ lên một bức tranh chân thực về xóm nghèo, nghèo một cách thảm hại.

Kim Lân đã dựng lên những tình huống, những cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế và sử dụng ngôn ngữ nông thôn rất nhuần nhị, tự nhiên.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2017 lúc 17:02

- Gia cảnh của cô bé bán diêm:

   + Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất

   + Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà

- Hình ảnh cô bé bán diêm:

   + Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường

   + Cả ngày không bán được bao diêm nào

- Thời gian: đêm giao thừa

- Không gian: ngoài đường phố lạnh lẽo, mọi nhà đều sáng rực đèn

   + trong phố sực nức mùi ngỗng quay

- Những hình ảnh đối lập nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé:

   + Ngôi nhà xinh đẹp, nơi em sống có cây thường xuân bao quanh >< gác sát mái gió lùa lạnh lẽo

   + Cửa sổ mọi nhà sáng rực, ấm áp >< ngoài đường phố tối, góc tường lạnh lẽo giữa hai ngôi nhà

   + Phố xá sực nức mùi ngỗng quay >< em bé đói rét,bụng đói

= > hình ảnh đối lập làm nổi bật lên tình cảnh thảm thương, tội nghiệp của cô bé, tội nghiệp hơn nữa là bà, mẹ mất, em phải sống với người bố bạo lực.

Bình luận (0)
Hàn Thất Lục
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
25 tháng 12 2018 lúc 22:14

Mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.

+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.

+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.

- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.

- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.

- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.

- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.

Bình luận (0)
Thời Sênh
25 tháng 12 2018 lúc 22:11
Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập Tìm theo Lớp học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 + Âm nhạc + Mỹ thuật + Toán học + Vật lý + Hóa học + Ngữ văn + Tiếng Việt + Tiếng Anh + Đạo đức + Khoa học + Lịch sử + Địa lý + Sinh học + Tin học + Lập trình + Công nghệ + Thể dục + Giáo dục Công dân + Giáo dục Quốc phòng - An ninh + Ngoại ngữ khác + Khác Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Đại học Trình độ khác Tìm theo Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn + Lớp 1 + Lớp 2 + Lớp 3 + Lớp 4 + Lớp 5 + Lớp 6 + Lớp 7 + Lớp 8 + Lớp 9 + Lớp 10 + Lớp 11 + Lớp 12 + Đại học + Trình độ khác Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác

== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm

Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập

​Dưới đây là cuộc trò chuyện của 3 học sinh về bài thơ Nhớ rừng: Lan: Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tả rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt. Hoa: Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấn tượng hơn

Hello hello ...
Thứ 4, ngày 03/01/2018 20:24:03
Ngữ văn - Lớp 8 | Ngữ văn | Lớp 8
872 lượt xem Bài trướcBài sau ​Dưới đây là cuộc trò chuyện của 3 học sinh về bài thơ nhớ rừng:
Lan: Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tả rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt.
Hoa: Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấn tượng hơn.
Mai: Cả hai cảnh tượng này đều được miêu tả rất ấn tượng, đặc biệt là biện pháp đối lập đã làm nên nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ.
Em đồng ý với ý kiến nào ? Hãy phân tích cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong các câu thơ để c/m cho quan điểm của mình
3.5 7 sao / 2 đánh giá
5 sao - 1 đánh giá
4 sao - 0 đánh giá
3 sao - 0 đánh giá
2 sao - 1 đánh giá
1 sao - 0 đánh giá
Điểm 3.5 SAO trên tổng số 2 đánh giá
Lời giải / Bình luận (1)
Lazi Rewind 2018 Thưởng Tháng 11 Chia sẻ hàng ngày Học Tiếng Anh
Lịch học trực tuyến Hội nhóm trên Lazi Bảng Xếp Hạng Chương trình Sự kiện
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
mỹ hoa
Thứ 4, ngày 03/01/2018 20:31:48

mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.

+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.

+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.

- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.

- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.

- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.

- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.

Bình luận (1)
Thời Sênh
25 tháng 12 2018 lúc 22:12

mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.

+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.

+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.

- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.

- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.

- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.

- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 18:55

_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.

+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.

=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.

=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Thúy
7 tháng 11 2016 lúc 19:23

Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.

Bình luận (0)