Dưới đây là cuộc trò chuyện của 3 bạn học sinh về bài thơ " Nhớ rừng ":
Lan:- Đoạn 1 và 4 đã MT rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt.
Hoa:- Ở đoạn 2 và 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả MT ấn tượng hơn.
Mai:- Cả hai cảnh tượng này đều được MT rất ấn tượng, đặc biệt là biện pháp đối lập đã làm nên nét đặc sắc trong nghệ thuật MT của bài thơ.
Em đồng ý với ý kiến nào? Hãy phân tích cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong các câu thơ để chứng minh cho lựa chọn của mình.
Mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.
+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.
+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.
- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tậpDưới đây là cuộc trò chuyện của 3 học sinh về bài thơ Nhớ rừng: Lan: Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tả rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt. Hoa: Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấn tượng hơn
Hello hello ... | |
Thứ 4, ngày 03/01/2018 20:24:03 | |
Ngữ văn - Lớp 8 | Ngữ văn | Lớp 8 |
Lan: Đoạn 1 và đoạn 4 đã miêu tả rất ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt.
Hoa: Ở đoạn 2 và đoạn 3, cảnh núi rừng hùng vĩ được tác giả miêu tả ấn tượng hơn.
Mai: Cả hai cảnh tượng này đều được miêu tả rất ấn tượng, đặc biệt là biện pháp đối lập đã làm nên nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ.
Em đồng ý với ý kiến nào ? Hãy phân tích cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong các câu thơ để c/m cho quan điểm của mình
|
|
mỹ hoa | |
Thứ 4, ngày 03/01/2018 20:31:48 |
mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.
+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.
+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.
- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.
mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.
+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.
+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.
- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.
Mai đúng vì:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu tố cốt lõi chi phôi những yếu tố nghệ thuật khác của bài thơ.
+ Lãng mạn là một trạng thái tâm hồn con người với đặc điểm nổi bật là giàu mộng tưởng, khát vọng và giàu cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét sự tầm thường, khuôn khổ, gò bó. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, những nhà thơ, nhà văn Việt Nam chán ghét thực tại cuộc sống xã hội đương thời, muốn thoát khỏi thực tại ấy bằng đời sống tâm hồn tràn đầy cảm xúc.
+ Cảm xúc lãng mạn trong Nhớ rừng được nhà thơ thể hiện bằng cách mượn lời con hổ trong vườn bách thú. Bài thơ đã hướng về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm xúc mãnh liệt (cảnh đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh chúa sơn lâm — khổ 2, 3 và 5). Thế giới này đối lập với thế giới thực tại (cảnh vườn bách thú: tầm thường và giả dối). Bài thơ diễn tả nỗi đau xót, uất ức của con hổ khi bị sa cơ, qua đó thể hiện nỗi chán ghét thực tại, sự khát khao tự do của chính tác giả.
- Bài thơ xây dựng thành công hình tượng con hổ bị nhôi trong vườn bách thú. Đây là hình tượng thể hiện thích hợp chủ đề bài thơ. Con hổ, chúa sơn lâm oai hùng bị giam trong cũi sắt là biểu tượng về người anh hùng khi sa cơ mang niềm u uất. Vườn bách thú là biểu tượng của thực tại tầm thường và giả dối. Cảnh núi rừng với vẻ đẹp tráng lệ của núi rừng, thiên nhiên rực rỡ huy hoàng là biểu tượng của thế giới tự do. Những hình ảnh biểu tượng trong bài thơ thích hợp cho việc thể hiện tâm sự của nhà thơ.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.