Mỗi vật liệu có:
A. Một tính chất
B. Hai tính chất
C. Ba tính chất
D. Nhiều tính chất khác nhau
1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?
A/Tính dẫn điện
B/ Tính tan
C. Sự biến đổi chất này thành chất khác.
D. Khối lượng riêng
2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống:
A. Không xác định
B. Xác định
C. Biến đổi
D. Thay đổi.
3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ rồi lọc?
A. Muối và cát.
B. Muối và đường
C. Rượu và nước.
D. Giấm và đường
4/ Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm:
A. Proton, nơtron.
B. Nơtron, electron
C. Proton, electron
D. Proton, nơtron, electron
5/Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử chứa những gì?
A. Electron
B. Proton
C. Nơtron
D. Trống rỗng
6/Tính chất của chất nào sau đây có thể quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo?
A. Tính tan.
B. Tính dẫn điện.
C. Khối lượng riêng.
D. Màu sắc.
7/Biết nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:
A/ 3,9852. 10-24gam
B/ 3,9852. 10-25gam
C/ 3,9852. 10-23gam
D/ 39852. 10-24gam
8/Nguyên tố X có tổng số hạt (n,p,e) trong nguyên tử là 25. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Tìm số hạt electron?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10
Để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên:
A. Sự giống nhau về tính hóa học của các chất.
B. Sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất.
C. Sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất.
D. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chấ
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
Kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt tốt . chất dẻo , cao su , gốm sứ cách điện tốt là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí ? A. Tính chất cơ học B. Tính chất vật lý C. Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ
Xung quanh ta có nhiều chất khác nhau. Mỗi chất có những tính chất đặc trưng nào để phân biệt chất này với chất khác?
Mỗi chất có những tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào:
+) Tính chất vật lý: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...
+) Tính chất hóa học: là sự biến đổi của một chất tạo chất mới.
ta cos thể dựa vào:tính chất vật lí, tính chất háo học
tính vật lí vd: trạng thái (rắn lỏng khí) ,màu, mùi vị,nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi , khối lượng riêng,tính dẫn điện dẫn nhiệt....
tính chất hóa học: là sự biến đôi từ một chất tạo thành chất mới
Lưu ý : chất mới ở đây là chất có tính vật lí khác với chất taoi ra nó
bạn nhớ lưu ý này nhé .Nếu bạn haì lòng với câu trả lời thì bạn tít đúng còn ko thì bạn bình luận vào nhé
Câu 6: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
Câu 7 : Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí, hóa học?
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó
câu 7 : chất lỏng, khí
c6:Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
c7:
tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng VD : ao hồ, sông biển, cây. nước, đá... tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác, khả năng bị phân hủy, tính chất cháy đượccho ví dụ về:
a) một loại vật thể nhân tạo có thể được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau (chất khác nhau).
b) các vật thể nhân tạo có thể được làm từ một vật liệu(cùng một chất).
a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là
con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...
b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là
chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào với nhau làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi và tạo thành chất mới gọi là :
A. Dung dịch B. Sự biến đối hóa học C. Hỗn hợp D. Sự chuyển thể
Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Các chất đồng vị có cùng tính chất vật lí.
B. Các chất đồng vị có cùng tính chất hoá học.
C. Các chất đồng vị có cùng cả tính chất vật lí lẫn tính chất hoá học.
D. Các chất đồng vị không có cùng tính chất vật lí và tính chất hoá học.
Câu 4: Khi chọn phương pháp gia công sao cho phù hợp với vật liệu, người ta quan tâm đến tính chất nào của vật liệu?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất hóa học.
C. Tính chất công nghệ.
D. Tính chất vật lý.