Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 17:28

    * Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trong lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.

    Sinh quyển dày khoảng 20km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6 - 7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).

    * Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học:

     - Khu sinh học trên cạn. Ví dụ: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên…

     - Khu sinh học nước ngọt. Ví dụ: đầm, hồ, ao, sông, suối…

     - Khu sinh học biển: Biển, vịnh…

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:37

Trả lời:

- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống tồn tại trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.

Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6-7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).

- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tuỳ theo các đặc điểm địa lí. khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học lớn (biôm). Các khu sinh học được phân ra thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học biển.

Ví dụ, về các khu sinh học trên cạn, nước ngọt và biển: các khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,... Khu sinh học dưới nước của nước ta: khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hoà.

- Sắp xếp các khu sinh học trên cạn, theo thứ tự từ Cực Bắc về xích đạo cùa Trái Đất: Đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga), rừng rụng lá ôn đới. thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải, rừng rậm nhiệt đới, hoang mạc và savan.

Bình luận (0)
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:36

- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống tồn tại trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.

Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6-7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).

- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tuỳ theo các đặc điểm địa lí. khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học lớn (biôm). Các khu sinh học được phân ra thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học biển.

Ví dụ, về các khu sinh học trên cạn, nước ngọt và biển: các khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,... Khu sinh học dưới nước của nước ta: khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hoà.

- Sắp xếp các khu sinh học trên cạn, theo thứ tự từ Cực Bắc về xích đạo cùa Trái Đất: Đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga), rừng rụng lá ôn đới. thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải, rừng rậm nhiệt đới, hoang mạc và savan.


Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
27 tháng 4 2017 lúc 10:15

- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các cơ thể sống tồn tại trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.

Sinh quyển dày khoảng 20 km, bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp không khí cao 6-7 km (thuộc khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11 km (thuộc thuỷ quyển).

- Sinh quyển được chia thành nhiều vùng sinh thái khác nhau, tuỳ theo các đặc điểm địa lí. khí hậu và sinh vật sống trên đó. Mỗi vùng là một khu sinh học lớn (biôm). Các khu sinh học được phân ra thành khu trên cạn, nước ngọt và khu sinh học biển.

Ví dụ, về các khu sinh học trên cạn, nước ngọt và biển: các khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên,... Khu sinh học dưới nước của nước ta: khu bảo vệ Hòn Mun, Khánh Hoà.

- Sắp xếp các khu sinh học trên cạn, theo thứ tự từ Cực Bắc về xích đạo cùa Trái Đất: Đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga), rừng rụng lá ôn đới. thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải, rừng rậm nhiệt đới, hoang mạc và savan.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
24 tháng 7 2023 lúc 10:54

Các khu sinh học được phân chia dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm địa lý, khí hậu, đặc điểm địa chất, sự phân bố các loài sinh vật và môi trường sống. Các khu sinh học chủ yếu bao gồm: 

1. Khu sinh học nhiệt đới: Nằm ở vùng quanh xích đạo, có khí hậu nóng ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa nhiệt đới và rừng xích đạo.

 2. Khu sinh học cận nhiệt đới: Nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có khí hậu ấm ẩm và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng mưa cận nhiệt đới và rừng lá rụng.

3. Khu sinh học ôn đới: Nằm ở vùng ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá rụng, thảo nguyên và sa mạc.

 4. Khu sinh học cận ôn đới: Nằm ở vùng cận ôn đới, có khí hậu mát mẻ và đa dạng sinh vật, bao gồm rừng lá kim, thảo nguyên và sa mạc.

 5. Khu sinh học cực: Nằm ở vùng cực, có khí hậu lạnh và khắc nghiệt, với sự phân bố hạn chế của sinh vật, bao gồm băng tuyết, băng hải đảo và sa mạc băng. 

Các khu sinh học này có sự chênh lệch về điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái, tạo ra một môi trường sống đa dạng và độc đáo cho các loài sinh vật. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 12:55

Đáp án : C

Các nhận định đúng là  1,3,4

2 – sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài trái đất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2018 lúc 4:08

Đáp án D

Các nhận định đúng là 1, 3, 4.

2 sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài Trái Đất.

Sinh quyển được chia thành nhiều khi sinh học (biôm) khác nhau, mỗi khu có những đặc điểm về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm các khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2017 lúc 18:13

Đáp án A

- Cả 4 ý đều đúng

Bình luận (0)
Phan THị Việt KHuê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị nhật Hạ
1 tháng 5 2017 lúc 20:13

Giài

1) số học sinh giỏi là:

        40.1/5=8

số học sinh khá là:

         8.5/2=20 (hs)

số học sinh trung bình là:

           20.50%=10 (hs)

số hs trung binh là

40-( 10+20+80) =2

tỉ số % của số hs yếu so với cả lớp là

2.100:40 =5%

           

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 11:24

Tham khảo!

Việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác nhau chủ yếu là do đặc tính khí hậu của mỗi vùng địa lí.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Cái này tham khảo!

- Hệ sinh thái của Việt Nam có đặc trưng của những khu sinh học là: khu sinh học rừng nhiệt đới, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.

- Các biện pháp bảo vệ các khu sinh học: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ các khu sinh học; sử dụng hợp lí các hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững; phòng chống ô nhiễm hệ sinh thái ở các khu sinh học; tăng cường bảo vệ các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở các khu sinh học,…

Bình luận (0)