Giá trị của 34 x 2 + 125 là:
A. 203
B. 193
C. 213
D. 191
Câu 1: Tính giá trị của các biểu thức.
a) 125 + (-450) + 275 +50 b) 32: [ 12 – 4 + 4 (16 : 23)] c) 24 : 23 + 5 . 32 d) 34 : 32 – (24 + 2) : 6 e) (-49). 65 + 35.(-49) f) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 | g) h) 720 : {150 - [50 - (45 – 55 :53)]} i) (32 + 23 .5) : 7 j) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 k) 27 : 32 + 6. 23 |
Câu 2: Tìm x, biết:
a) 2x - 18 = 22 b) x + 21 = 16 c) 233 – 7 (x + 1) = 100 d) 70 – 5.(x – 3) = 45 e) x + 257 = 181 | f) 3x – 30 = 80 g) 3x + 30 = 82 h) 12x + 1 = 58 : 56 i) 3x - 16 = 25 j) 3 (x – 1) – 25 = 5
|
Câu 3: Biết số học sinh của 1 trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều không dư em nào. Tính số học sinh của trường đó.
Câu 4: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó từ 35 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6C.
Câu 5: Một trường THCS tổ chức cho hs đi tham quan. Khi các em lên xe nếu mỗi xe chở 30 em; 36em; 40em thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 700 đến 800 học sinh .
Câu 6: Tính số học sinh khối 6. Biết rằng số học sinh xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Số HS trong khoảng 100 đến 120.
Câu 7: Một đội văn nghệ có 70 nam và 84 nữ. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào các tổ.
a: =400-450+50=0
c: =3+45=48
a) tính giá trị của biểu thức (x-3)(x+5) khi x = -2
b) tính nhanh 191+192+193+194+195-91-92-93-94-95
c) tính tổng các cặp số nguyên x,y biết rằng (2-4x).(y-3)=6
d) tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n -3
a) (x-3)(x-5). Thay vào, ta có:
[(-2)-3][(-2)+5]
=(-5)3
=-15
b) Tính nhanh
191+192+193+194+195-91-92-93-94-95
=(191-91)+(192-92)+(193-93)+(194-94)+(195-95)
=100+100+100+100+100
=100.5
=500
c) mÌnh ko bít
d) Mình ko bít
Câu 5: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối 213. Giá trị của x là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Tính giá trị biểu thức:
Câu 1
a) 125 + (-450) + 275 +50 b) 32: [ 12 – 4 + 4 (16 : 23)] c) 24 : 23 + 5 . 32 d) 34 : 32 – (24 + 2) : 6 e) (-49). 65 + 35.(-49) f) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 Câu 2
| g) 120 : { 54 - [ 125 : 5 - ( 9 - 2 x 4 )}] h) 720 : {150 - [50 - (45 – 55 :53)]} i) (32 + 23 .5) : 7 j) 35 . 213 + 35 . 88 - 35 k) 27 : 32 + 6. 23 |
Câu 5. Giá trị của biểu thức: 20,1 x 10 + 8 0,25 là: |
| |||
A. 203 | B. 20,3 | C.234,65 | D.208 |
|
Câu 5. Giá trị của biểu thức: 20,1 x 10 + 8 x 0,25 là: |
| |||
A. 203 | B. 20,3 | C.234,65 | D.208 |
|
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là..............
3 5 của x bằng 15 thì giá trị của x là:
A. 25
B. 9
C. 1 39
D. 1 25
a) hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối là 261 , Ba có nguyên tử khối là 137 và hóa trị ll . Tính hóa trị của nhóm (NO3)
b) hợp chất Al (NO3)3 có phân tử khối là 213 . giá trị của x là:
A.3. B.2. C.1. D.4.
a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??
tính.
((2/193-3/386).193/17+33/34):((7/1931+11/3862).1931/25+9/2
tìm các giá trị của x để các biểu thức
a.x mũ 2+5x
b.3(2x+3)(3x-3)
tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị âm nhé
Câu tính bn vít lại đề ik, khó hỉu wa
2) a. x2 + 5x = x.(x + 5) âm
=> x.(x + 5) < 0
=> x và x + 5 trái dấu
Mà x < x + 5
=> x < 0; x + 5 > 0
=> x < 0; x > -5
=> x thuộc {-4 ; -3; -2; -1}
b. 3.(2x + 3).(3x - 3)
= 3.(2x + 3).3.(x - 1)
= 9.(2x + 3).(x - 1) âm
=> 9.(2x + 3).(x - 1) < 0
=> (2x + 3).(x - 1) < 0
=> (2x + 3).(2x - 2) < 0
Mà 2x + 3 > 2x - 2
=> 2x + 3 > 0; 2x - 2 < 0
=> 2x > -3; 2x < 2
=>x > -3/2; x < 1
=> x > -2; x < 1
=> x thuộc {-1; 0}
\(\left(\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right):\left(\left(\frac{7}{1931}+\frac{11}{3862}\right).\frac{1935}{25}+\frac{9}{2}\right)\)
\(=\left(\left(\frac{4}{386}-\frac{3}{386}\right)\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right):\left(\left(\frac{14}{3862}+\frac{11}{3862}\right).\frac{1935}{25}+\frac{9}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{386}.\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right):\left(\frac{25}{3862}.\frac{1935}{25}+\frac{9}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{34}+\frac{33}{34}\right):\left(\frac{1}{2}+\frac{9}{2}\right)\)
\(=1:\frac{10}{2}=1.\frac{1}{5}=\frac{1}{5}\)