Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 12 2021 lúc 15:46

C

Bình luận (0)
Đặng Long
19 tháng 12 2021 lúc 15:46

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 15:26

- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.

+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.

 

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%

- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.

+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.

+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…

Bình luận (0)
Trang Đào
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 5 2019 lúc 4:38

Đáp án: D. Cả 3nguyên nhân trên.

Giải thích: trang 39 SGK Địa lí 8

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 6:53

D

Bình luận (0)
Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 20:26

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ôn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich ~> Vị trí chiến lược quan trọng

-Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.

-Tình hình kinh tế xã hội bị chi phối nhiều của các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Bình luận (1)
Giang シ)
5 tháng 1 2022 lúc 20:26

tham khảo :

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ôn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

– Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á-Âu-Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich ~> Vị trí chiến lược quan trọng

-Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có– Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.

-Tình hình kinh tế xã hội bị chi phối nhiều của các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Bình luận (3)
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 20:26

Vì nó ở vị trí có chiến lược hay gọi là ngã ba của 3 châu lục là Á, Âu, Phi

Bình luận (0)
Bình An
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
10 tháng 1 2022 lúc 12:11

A

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2018 lúc 14:02

- Đất badan và khí hậu cận xích đạo rất phù hợp với việc trổng cây cà phê.

   + Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.

   + Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 - 5 tháng). Mùa khô kéo dài tuy thiếu nước, nhưng lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.

- Các cơ sở chế biến cà phê được phát triển rộng rãi. Thị trường trong và ngoài nước mở rộng, đặc biệt nhu cầu xuất khẩu cà phê lớn. Nhà nước có chính sách phát triển cây cà phê.

- Khó khăn: mùa khô sâu sắc, kéo dài; thiếu lao động có chuyên môn, kĩ thuật; cơ sở hạ tầng còn yếu; công nghiệp chế biến còn nhỏ bé.

- Các khu vực chuyên canh cà phê: Xếp theo thứ tự về diện tích và sản lượng cà phê nhân (năm 2005): Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đăk Nông, Gia Lai.

- Biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này:

   + Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cà phê.

   + Kết hợp vói công nghiệp chế biến

   + Đa dạng hoá cây trồng (cân đối giữa diện tích cây cà phê vối và cây cà phê chè).

   + Đảm bảo đầu ra cho người sản xuất (đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ nông sản khi giá nông sản xuống thấp,...).

Bình luận (0)