Những câu hỏi liên quan
Ngyễn khoát
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
5 tháng 6 2021 lúc 20:34

4. D
5. A
6. D
7. D 
8. D
9. V-ing

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
5 tháng 6 2021 lúc 20:35

4 D
5 A
6 D
7 D
8 D
9 V-ing

Bình luận (0)
Haru
5 tháng 6 2021 lúc 20:35

4. D
5. A
6. D
7. D 
8. D
9. V-ing

Bình luận (0)
van anh tran
Xem chi tiết
Công Trần
Xem chi tiết
chiro
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
15 tháng 3 2022 lúc 22:37

Ta có góc BFH=BDH=90 độ

=> BFHD nội tiếp

=> góc FBH=góc FHA (t/c góc ngoài)(1)

Ta có góc AKH= góc AFH=90 độ

=> AKFH nội tiếp => góc FHA= gócSKF(2)

Từ (1) và (2) => BFKS nội tiếp(t/c góc ngoài)

 

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:42

Bài 1: 

b) Ta có: \(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

nên x-89=0

hay x=89

Vậy: S={89}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:39

Bài 1:

a)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhân\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

Bình luận (0)
😈tử thần😈
21 tháng 4 2021 lúc 10:35
Bài 6tổng số lượng cá năng suấtthời gian
kế hoạch X20\(\dfrac{X}{20}\)
thực tế X+10 25\(\dfrac{X}{25}\)
    

Gọi số cá đánh bắt theo kế hoạch là X (X>0) tấn

Số các thực tế đánh bắt được là X+10 tấn

thời gian đánh bắt xong theo kế hoạch là \(\dfrac{X}{20}\) tuần

thời gian đánh bắt xong thực tế là \(\dfrac{X}{25}\) tuần

vì thực tế hoàn thành xong trước kế hoạch 2 tuần nên ta có phương trình 

\(\dfrac{X}{20}\) -\(\dfrac{X}{25}\) =2

giải pt X=200  

vậy số cá cần đánh bắt theo kế hoạch là 200 tấn

Bài 4 đang suy nghĩ thông cảm !!

 

 

 

Bình luận (0)
chiro
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:24

\(M=\sqrt{\dfrac{11+\sqrt{96}}{11-\sqrt{96}}}+\sqrt{\dfrac{11-\sqrt{96}}{11+\sqrt{96}}}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\dfrac{\left(11+\sqrt{96}\right)^2}{121-96}}+\sqrt{\dfrac{\left(11-\sqrt{96}\right)^2}{121-96}}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{\dfrac{\left(11+\sqrt{96}\right)^2}{25}}+\sqrt{\dfrac{\left(11-\sqrt{96}\right)^2}{25}}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{11+\sqrt{96}}{5}+\dfrac{11-\sqrt{96}}{5}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{22}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 8:25

\(N=\sqrt{15+2\sqrt{15}+2\sqrt{21}+2\sqrt{35}}\\ N=\sqrt{3+5+7+2\sqrt{3}\sqrt{5}+2\sqrt{3}\sqrt{7}+2\sqrt{5}\sqrt{7}}\\ N=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
chiro
Xem chi tiết
Trần Việt Tân Mai
Xem chi tiết
[Potter] Lính Thưn Thịn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:33

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AF=EC(Hai cạnh tương ứng)

mà AF<DF(ΔADF vuông tại A)

nên EC<DF(đpcm)

d) Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\left(BA=BE;AF=EC\right)\)

nên AE//FC(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:31

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)