Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử
B. Trang Tử
C. Khổng Tử
D. Hàn Mặc Tử
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước :
a. Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời b. Năm Khổng Tử ra đời
c. Năm Chúa Giê - xu ra đời d. Năm Lão Tử ra đời
Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước :
a. Năm Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời b. Năm Khổng Tử ra đời
c. Năm Chúa Giê - xu ra đời d. Năm Lão Tử ra đời
Chúc bn học tốt
Người sáng lập Nho giáo, được mệnh danh là "Vạn thế sư biểu" (người thầy của muôn đời). Ông là ai? *
A.Tư Mã Thiên
B. Đường Huyền Trang
C. Đổng Trọng Thư
D. Khổng Tử
Tôn giáo nào do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Kitô giáo
Đáp án C
Đạo giáo do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên
Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?
A. Lặn xuống biển để mò san hô.
B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. Dùng dao để khai thác san hô.
D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
nào?
A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.
4
C. Nam phương thảo mộc trạng. D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Việt. B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán. D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền
A. muối. B. sắt C. gạo. D. ngọc trai.
Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 6: Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử. B. Trang Tử. C. Khổng Tử. D. Hàn Mặc Tử.
Câu 7: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. C. Mai Hắc Đế. D. Lí Bí.
Câu 8: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).. D. Mê Linh.
Câu 9: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử bao nhiêu quân sang nước ta
A. 5000 quân. B. 6000 quân. C. 7000 quân. D. 8000 quân.
Câu 10: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã
A. vẫn giữ nguyên châu Giao. B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản. D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.
Câu 11: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Câu 12: Cư dân Âu Lạc thế kỷ III khi đã làm gốm đã có thêm kỹ thuật gì?
A. Tráng men. B. Trang trí hoa văn. C. Nung. D. Tráng men và trang trí hoa văn.
Câu 13:Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kỳ này là
A. kỹ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
D. trâu, bò đã đảm nhiệm cày bừa trong nông nghiệp.
Câu14: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 4: Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám được dựng lên trong khu Văn Miếu được coi là?
A. Nơi thờ Khổng Tử. B. Trường đại học đầu tiên của nước ta.
C. Nơi viết sử đầu tiên của dân tộc.
D. Nơi diễn ra các khoa thi đầu tiên trong lịch sử.
Bài 1. Lập công thức của các chất được tạo bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử sau và tính phân tử khối của các chất:
a. Lưu huỳnh (IV) và oxi.
b. Magie và nhóm cacbonat (CO3).
c. Sắt (III) và clo (I ).
d. Crom (III) và oxi
e. Chì (IV) và Oxi.
f. Đồng (II) và nhóm sunfat (SO4).
g. Natri và nhóm photphat (PO4)
h. Nhôm và nhóm nitrat (NO3)
i. Sắt (III) nitrat biết Fe (III) và NO3(I)
j. Axit sunfurơ biết H (I) và SO3(II)
k. Nhôm hidroxit biết Al (III) và OH(I)
l. Mangan đioxit biết Mn(IV) và O(II)
\(a,PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\\ b,PTK_{MgCO_3}=24+12+16\cdot3=84\left(đvC\right)\\ c,PTK_{FeCl_3}=56+35,5\cdot3=162,5\left(đvC\right)\\ d,PTK_{Cr_2O_3}=52\cdot2+16\cdot3=152\left(đvC\right)\\ e,PTK_{PbO_2}=207+16\cdot2=239\left(đvC\right)\\ f,PTK_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160\left(đvC\right)\\ g,PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ h,PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=213\left(đvC\right)\\ i,PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvC\right)\\ j,PTK_{H_2SO_3}=2+32+16\cdot3=82\left(đvC\right)\\ k,PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\\ l,PTK_{MnO_2}=55+16\cdot2=87\left(đvC\right)\)
Dòng nào không chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?
A. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.
B. Khuynh hướng siêu thoát và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chường, thù hận cuộc đời.
C. Ông đã đưa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tượng, ngôn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng và suy tưởng dồi dào.
D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ông còn sử dụng cả bút pháp tượng trưng và bút pháp siêu thực.
Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì? A: chuyển động của phân tử nguyên tử. B: phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng. C: phân tử nguyên tử có khoảng cách. D: Giữa chúng có khoảng cách
Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử?
A. Tuy sinh ra trong 1 gia đình giàu có nhưng Hàn Mặc Tử lại gặp nhiều bất hạnh.
B. Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, làm thơ lấy các bút danh là Hàn Mặc Tử, Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh.
C. Sinh năm 1912 tại huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc Quảng Bình), mất năm 1940 tại Quy Nhơn.
D. Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa, có hai năm học trung học ở trường Pe-lơ-ranh.
Phân tích khổ thơ đầu bài " Đây thôn Vĩ Dạ"- Hàn Mặc Tử
tham khảo
Trong văn học Việt Nam lãng mạn, Hàn Mặc Tử được biết đến là một nhà thơ tài hoa với nhiều màu sắc đan xen. Ông có những bài nhẹ nhàng, có những vần thơ mờ ảo, đến thơ điên… đó là tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật chất chứa trong một tâm hồn lãng mạn.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là thi phẩm đã làm nên tên tuổi của ông, bài thơ là bức thư gửi đến cô gái tên Kim Cúc, là tiếng lòng của chàng thi sĩ đang mang trong mình căn bệnh nan y, bị xã hội bấy giờ kì thị. Một tình yêu man mác, đượm vẻ u buồn giữa thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, cái thực và ảo hòa quyện vào nhau, tạo nên hồn thơ Mặc Tử.
Mở bài Đây thôn Vĩ Dạ là lời trách móc nhẹ nhàng:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
Có lẽ, với bất cứ ai khi đọc bài thơ này, cũng đầu bị cuốn hút ngay từ câu thơ đầu, băn khoăn, liên tưởng tới cô gái khi khi trách yêu chàng sao không ghé về thôn Vĩ thơ mộng. Câu thơ như một lời trách nhưng không hề bi lụy. Chỉ một câu thôi, câu hỏi của cô gái Vĩ Dạ chan chứa yêu thương.
Tại sao lâu rồi anh không về chơi? Thôn Vĩ bên bờ sông Hương xinh xắn, mộng mơ, có người con gái anh thương:
Xem thêm: Soạn văn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Tại sao anh không về chơi thôn Vĩ? Để gợi mở cho câu hỏi đầu, nhà thơ đã mở ra một tuyệt tác của thiên nhiên xứ Huế với hình ảnh nắng mới trên những ngọn cau căng tràn nhựa sống, tràn ngập trong ánh bình minh. Nắng mới hay nắng mùa xuân, những tia nắng chiếu rọi xuống hàng cau làm cho hạt sương lấp lánh như viên ngọc.
Một khoảng không gian xanh của thiên nhiên hiện ra, cái màu xanh mượt mà, mỡ màng của hàng cây khiến cho người đọc cảm nhận được một sức sống tràn trề, mơn mởn. Tác giả dùng màu xanh như ngọc để diễn tả sức sống, vẻ đẹp của thiên nhiên thôn Vĩ, một màu sắc cao quý, lấp lánh và trong trẻo. Nếu không có một tình yêu nồng nàn đối với đất và người Vĩ Dạ, có lẽ thi sĩ họ Hàn không thể gieo được những vần thơ trong trẻo đến như vậy.
Và trong khu vườn kia, những lá trúc thanh mảnh che gang gương mặt chữ điền, thấp thoáng, hư hư thực thực. Đó có thể là khuôn mặt chữ điền của người Vĩ Dạ, một gương mặt phúc hậu gợi nhớ tới lần thi sĩ về thăm thôn Vĩ nhưng chỉ đứng bên ngoài mà không dám bước vào. Hình ảnh mặt chữ điền khiến cho bức tranh thôn Vĩ thêm dịu dàng, bí ẩn và giàu sức sống.
Với thi nhân của những mối tình khuấy mãi không thành khối thì trăng mới là người bạn tình thủy chung cho tới cuối cuộc đời. Và khi sáng tác Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với người con gái thôn Vĩ chỉ còn là quá vãng trong hoàn cảnh không đang bi quan cực độ trước bệnh tật, vì thế dù mơ mộng, yêu thương nhưng đó vẫn là những vần thơ nằm trong cảm hứng đau thương của thi sĩ họ Hàn. Và Hàn Mặc Tử là một trong những đỉnh cao của Thơ Mới, ông sống bằng tình yêu mãnh liệt nhưng cuộc sống không đáp lại được cái tôi lãng mạn nên rơi vào bi quan, cô đơn.
Khổ đầu bài thơ cũng như toàn bài là bức tranh vĩ dạ đẹp về người, cảnh qua hồn thơ chan chứa tình yêu. Cũng chính bởi thế, qua bao thăng trầm, cái tình của thi sĩ họ Hàn vẫn còn tươi nguyên lay động bao trái tim người đọc.