Kết quả của quá trình nhân đôi ADN
A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con giống hệt phân tử ADN mẹ
C. Phân tử ADN con dài hơn phân tử ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn nhiều so với phân tử ADN mẹ
Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
C. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
Câu 15. Chức năng của ADN là gì?
A. Mang thông tin di truyền
B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
C. Truyền đạt thông tin di truyền
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:
A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn
Câu 17. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Trình tự của các cặp nuclêôtit trong ARN
Câu 18. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2
C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 19. Cho một số chức năng của prôtêin:
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể
Chức năng không phải của prôtêin là:
A. 2 B. 3, 4 C. 4 D. 1, 5
Câu 20. Đặc điểm chung của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau
C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 21. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N
C. K, C, H, O, P D. C, O, N, P
Câu 22. Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen
B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú
C. Đột biến gen là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa
D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
Câu 23. Đột biến gen là gì?
A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST
B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit
C. Là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
D. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
Câu 24. Các dạng đột biến gen điển hình là:
A. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
B. Mất, lặp, đảo đoạn trên NST
C. Mất, đảo, chuyển đoạn trên NST
D. Mất, thêm, lặp một số cặp nuclêôtit
Câu 14. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ
C. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ
Câu 15. Chức năng của ADN là gì?
A. Mang thông tin di truyền
B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
C. Truyền đạt thông tin di truyền
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 16. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với:
A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn
C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn
Câu 17. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lượng và trật tự của các axit amin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Trình tự của các cặp nuclêôtit trong ARN
Câu 18. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2
C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4
Câu 19. Cho một số chức năng của prôtêin:
1. Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất
2. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể
3. Kích tố, điều hoá trao đổi chất
4. Chỉ huy việc tổng hợp NST
5. Nguyên liệu oxy hoá tạo năng lượng.
6. Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể
Chức năng không phải của prôtêin là:
A. 2 B. 3, 4 C. 4 D. 1, 5
Câu 20. Đặc điểm chung của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Có kích thước và khối lượng bằng nhau
C. Đều được cấu tạo từ các nucleotit
D. Đều được cấu tạo từ các axit amin
Câu 21. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, N
C. K, C, H, O, P D. C, O, N, P
Câu 22. Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen
B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú
C. Đột biến gen là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa
D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
Câu 23. Đột biến gen là gì?
A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST
B. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nuclêôtit
C. Là đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
D. Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
Câu 24. Các dạng đột biến gen điển hình là:
A. Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit
B. Mất, lặp, đảo đoạn trên NST
C. Mất, đảo, chuyển đoạn trên NST
D. Mất, thêm, lặp một số cặp nuclêôtit
Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là:
A. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do.
B. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
C. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza.
D. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc.
Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là
A. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do
C. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza
Đáp án C
Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là
A. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc
B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do
C. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza
Đáp án C
Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
Một phân tử ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần. Xác định
1.số phân tử ADN con được hình thành
2. số phân tử ADN con có 1 mạch của mẹ
3. số phân tử ADN con có 2 mạch hoàn toàn từ môi trường
4. số chuỗi poli nu được hình thành từ nguyên liệu của môi trường
Số phân tử ADN con được hình thành : 23 =8
Số phân tử ADN con có 1 mạch của mẹ : 2 (do phân tử ADN mẹ có 2 mạch)
Số phân tử ADN con có 2 mạch hoàn toàn từ MT: 8 - 2 = 6
Số chuỗi poli nu được hình thành từ nguyên liệu của MT : 2 x ( 23 - 1 ) = 14
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, nếu không có sự tham gia của ligaza thì ADN con có cấu trúc khác ADN mẹ
(2) Trên mỗi phân tử ADN luôn có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi ADN
(3) trong một tế bào, các phân tử ADN có số lần nhân đôi giống nhau.
(4) Quá trình nhân đôi ADN luôn diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng là 1 và 4
(2) sai. Vì mỗi phân tử ADN ở tế bào chất thường có một khởi đầu nhân đôi.
(3) sai. Vì số lần nhân đôi của các phân tử ADN tế bào chất thường khác nhau.
Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?
- 1 ADN nhân đôi 4 lần tạo ra : \(1.2^4=16\left(tb\right)\)
- ADN con có cấu trúc giống hệt với ADN mẹ. Vì ADN mẹ nhân đôi dựa trên 3 nguyên tắc : bổ sung (A-T/G-X) , khuôn mẫu (1 mạch ADN mẹ làm khuôn), bán bảo toàn (ADN con luôn có 1 mạch của ADN mẹ)
Một phân tử ADN mẹ nhân đôi liên tiếp 5 lần, số phân tử ADN con tạo thành là
A. 10.
B. 64.
C. 32.
D. 5.
Đáp án C
Một phân tử ADN mẹ nhân đôi liên tiếp 5 lần, số phân tử ADN con tạo thành là: 25= 32 phân tử
Một đoạn ADN có T = 800, G = 900. Hãy xác định:
a. Tổng số nucleotit của phân tử ADN.
b. Chiều dài của phân tử ADN.
c. Số liên kết hydro của phân tử ADN.
d. Số ADN con được tạo ra khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 5 lần.
e. Số nucleotit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho 5 lần nhân đôi của phân tử ADN
$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)
$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)
$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)
$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)
$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)
Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN “mẹ”?
A. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.
B. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.
C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.
D. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.
Đáp án D
nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho các ADN con qua nhân đôi sẽ giống hệt với ADN mẹ