Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 12 2021 lúc 18:49

Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.

       \(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)

\(\Rightarrow f=400N\)

Chọn A

Bình luận (0)
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 18:50

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)

Chọn A

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 23:27

Bài 1:

Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.

S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.

Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)

Bài 2:

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.

\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.

\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.

Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)

=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)

Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)\(V_1=V_2=V\)

\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)

Bình luận (2)
Khả Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 2 2016 lúc 22:45

Cơ học lớp 8

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
NGUYỄN THÚY HẰNG
29 tháng 4 2016 lúc 19:53

tu lam nka dung co hoi

 

Bình luận (0)
NGUYỄN THÚY HẰNG
29 tháng 4 2016 lúc 19:56

ta pkai tính nếu ra đc kết luận về chất lỏng lấy đoạn chia cho pit tổ g rồi tính f

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2019 lúc 3:22

Đáp án: B

- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.

- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

Bình luận (0)
hoshino ai
12 tháng 8 2023 lúc 19:21

Đáp án: B

- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.

- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 23:22

Tóm tắt: \(S_1=2cm^2=2\cdot10^{-4}m^2\)

              \(S_2=200cm^2=0,02m^2\)

              \(m=3\) tấn=3000kg\(\Rightarrow P=F_1=30000N\)

              \(F_2=30N\)

Bài giải:

a)Ta có:

   \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1\cdot S_1}{S_2}=\dfrac{2\cdot10^{-4}\cdot30000}{0,02}=300N\)

b)Ta có:

   \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\dfrac{F_2\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{30\cdot0,02}{2\cdot10^{-4}}=3000N\)

   Có thể nâng 1 vật tối đa:

   \(m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{3000}{10}=300kg\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 11 2021 lúc 16:11

ai giúp với 😢

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Phong
Xem chi tiết
『Alphonse 』~ 卍
12 tháng 11 2021 lúc 14:52

Bài 6 (bt 3 - b19): Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2m thì pít tông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pít tông lớn nếu tác dụng vào pít tông nhỏ một lực f = 500N

Lực nén là 10000 N

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 15:18

Đổi 6mm=0,6cm

Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 12cm thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là :\(V_1=sh\)

và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là :

\(V_2=SH\)

Ta có \(V_1=V_2\Rightarrow sh=SH\Rightarrow\dfrac{s}{S}=\dfrac{H}{h}=\dfrac{0,6}{12}=\dfrac{1}{20}\Rightarrow S=20s\)

- Áp dụng công thức máy nén thủy lực:    

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{2000\cdot s}{20s}=100\left(N\right)\)

Vậy ...

Bình luận (2)
DinoNguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 23:25

A

Bình luận (0)
Đào Nam Khánh
19 tháng 1 2022 lúc 9:59

c chứ nhỉ ;-; 

 

Bình luận (0)