Những câu hỏi liên quan
9999GP
Xem chi tiết
Tâm Trà
2 tháng 12 2018 lúc 13:00

- Cho cùng một lượng muối mỏ (tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối hột.

- Cho một khôi lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc đế nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc đường không đun.

Bình luận (0)
Thục Trinh
3 tháng 1 2019 lúc 10:21

Nghiền nhỏ chất rắn

Muối hột đem nghiền nhỏ khi bỏ vào cốc nước sẽ tan nhanh hơn.

Đun nóng

Bỏ muối vào một ly nước nóng sẽ nhanh tan hơn một ly nước có nhiệt độ bình thường.

Khuấy dung dịch

Sau khi bỏ muối vào cốc nước, ta khuấy dung dịch lên, muối sẽ tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Trần Na
Xem chi tiết
Elly Phạm
13 tháng 8 2017 lúc 19:01

+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.


Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 4 2017 lúc 22:21

+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.



Bình luận (0)
Lê Thanh Loan
12 tháng 4 2017 lúc 14:48

+ Trong thí nghiệm, cho một ít đường (đường đã nghiền nhỏ) vào nước, ta sẽ thấy đường được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ muối vào cốc nước nóng, muối sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước và phân tử muối chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với phân tử muối.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung môi, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 20:13

B

C

Bình luận (0)
chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 12:23

Câu 19: Chọn D

Câu 20: Chọn B

Bình luận (0)
Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 12:24

19D

20B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 13:53

Chọn B

(a) Nung AgNO3 rắn.                                    

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl.          

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH.                                

(g) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2019 lúc 2:21

Đáp án B

6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 12:34

Đáp án B

6 phản ứng thu được chất khí là (a), (b), (c), (d), (e), (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 14:36

Đáp án C

Bình luận (0)