Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng tứ giác đều như hình vẽ .Nếu thể tích hình trụ là V thì thể tích hình chóp là:
A.V
B.V/2
C.V/3
D.V/4
Hãy chọn kết quả đúng
Một hình chóp tứ giác đều là một lăng trụ đứng tứ giác đều như hình 147 dưới đây (cạnh đáy và chiều cao bằng nhau) :
Nếu thể tích lăng trụ là V thì thể tích hình chóp là :
(A) \(V\) (B) \(\dfrac{V}{2}\)
(C) \(\dfrac{V}{3}\) (D) \(\dfrac{V}{4}\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là a, người ta gấp nó thành 4 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tứ giác đều (như hình vẽ). Từ một mảnh giấy hình vuông khác cũng có cạnh là a, người ta gấp nó thành 3 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tam giác đều (như hình vẽ). Gọi V 1 ; V 2 lần lượt là thể tích của lăng trụ tứ giác đều và lăng trụ tam giác đều. So sánh V 1 và V 2
A. V 1 > V 2
B. V 1 = V 2
C. V 1 < V 2
D. Không so sánh được
Ta có V 1 = a 3 16 và V 2 = a . 1 2 . a 3 . 3 2 . a 3 = a 3 3 36 .
Do đó V 1 > V 2
Đáp án A
Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình bình hành có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác đó.
Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông
Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối
Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa
Giúp em với :
20.Vật thể có hình dạng nào sau đây có thể vẽ được cả 3 hình chiếu giống
nhau?
Hình chóp tứ giác đều
Hình chóp tam giác đều
Hình lăng trụ tam giác đều
Hình lập phương
21.Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn:
Mặt bằng, mặt đứng, mặt cạnh
Mặt đứng, mặt cắt
Mặt cắt, mặt bằng
Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt
Một chiếc gàu có dạng hình chóp tứ giác đều và một chiếc bình dạng hình lăng trụ đứng tứ giác có cùng diện tích đáy.Người ta múc đầy 10 gàu nước và đổ vào bình.Hỏi mực nước trong bình tăng thêm bao nhiêu? Cho biết chiều cao của chiếc gàu là 0,3m
Để tìm được câu trả lời ngắn nhất, chúng ta có thể sử dụng công thức tính thể tích của hình chóp và hình lăng trụ để so sánh.
Thể tích của chiếc gàu là V = (1/3) * diện tích đáy * chiều cao = (1/3) * S * h = (1/3) * (a^2) * 0,3 = 0,1a^2
Thể tích của chiếc bình là V = diện tích đáy * chiều cao = S * h = a^2 * 0,3 = 0,3a^2
Vậy, ta có thể thấy rằng thể tích của chiếc bình là 0,3 lần thể tích của chiếc gàu.
Do đó, khi người ta múc đầy 10 gầu nước và đổ vào bình, mực nước trong bình sẽ tăng thêm 10 * 0,3 = 3 lít.
Vậy mực nước trong bình tăng thêm 3 lít.
Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
Cho các hình 33a và hình 33b:
i) Hình nào trong các hình 33a, 33b là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác?
ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)
Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)
iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)
Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)
Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)
Nếu đặc điểm các hình chiếu của: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.
Tham khảo
- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và (A’BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 30°. Tính thể tích hình chóp A’.ABC là
A. a 3 3 12
B. a 3 3 24
C. 3 a 3 24
D. a 3 5 24