Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:05

Những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính là: giữ nguyên được các tính trạng tốt mà ta mong muốn, sớm cho kết quả, giá thành thấp. Đặc biệt, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật sản xuất được số lượng lớn cây giống với giá thành thấp. Tạo được giống sạch bệnh , phục chế được các giống tốt bị thoái hoá, hiệu quả kinh tế cao.
 

Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 21:06

Những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính là: giữ nguyên được các tính trạng tốt mà ta mong muốn, sớm cho kết quả, giá thành thấp. Đặc biệt, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật sản xuất được số lương lớn cây giống với giá thành thấp. Tạo được giống sạch bệnh virút, phục chế được các giống tốt bị thoái hoá, hiệu quả kinh tế cao.

Thien Tu Borum
28 tháng 4 2017 lúc 18:09

Câu 4. Nêu những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính.

Trả lời:

Những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính là: giữ nguyên được các tính trạng tốt mà ta mong muốn, sớm cho kết quả, giá thành thấp. Đặc biệt, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật sản xuất được số lương lớn cây giống với giá thành thấp. Tạo được giống sạch bệnh virút, phục chế được các giống tốt bị thoái hoá, hiệu quả kinh tế cao.

Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.



 

Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 3:44

- Ưu điểm: phương pháp có hiệu quả tăng nhanh về số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Khanh Lang Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 21:07

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Phạm Thuỳ Linh
2 tháng 12 2017 lúc 21:37

Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính :3 phương pháp :

1.Giâm cành

2.Ghép mắt

3.Chiết cành

🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Anh Lan
7 tháng 1 2017 lúc 14:20

Các phương pháp nhân giống cây trồng là:

- Giâm cành,gép mắt, chiết cành

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Ví dụ:

- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...

- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...

- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...

- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...

Đào Quyết Thắng
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Nhã Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:59

Tham khảo

 

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)