Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 16:56

Ba điểm G, I, L không thẳng hàng vì hai điểm G, I thuộc đường thẳng HI mà điểm L không thuộc đường thẳng HI

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
lionelmessi
Xem chi tiết
Người vô hình :))
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
26 tháng 5 2019 lúc 11:33

a) Vì BC=2AB nên:\(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\)\(\Delta ABC\) vuông nên \(\widehat{ABC} +\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=60^o,\widehat{ACB}=30^o\)

Suy ra:

\(\widehat{ABD}=20^o,\widehat{ACE}=10^o,\widehat{ECB}=20^o\).

C thuộc đường trung trực của của FH và FG nên CH=CG. Tam giác CGH cân tại C.

\(\widehat{GCH}=\widehat{GCF}+\widehat{FCH}=2\widehat{ACB}=60^o\)

Vậy tam giác GCH là tam giác đều, Do đó \(\widehat{CHG}=60^o(1)\)

\(\Delta CDH=\Delta CDF\)(c-g-c),suy ra \(\widehat{CHD}=\widehat{CFD}\)

tam giác vuông ABD vuông ở A có \(\widehat{ABD}=20^o\) nên \(\widehat{ADB}=70^o\) , suy ra \(\widehat{FDC}=110^o\) vì thế \(\widehat{DFC}=180^o-110^o-10^o=60^o\).vậy \(\widehat{CHD }=60^o(2)\)

từ (1) và (2) ta suy ra ba điểm M,D,C thẳng hàng

b) Gọi S là giao điểm các phân giác của tamgiacs BFC.ta dễ dàng chwungs minh được \(\widehat{EFB}=\widehat{BFS}=\widehat{SFC}=\widehat{DFC}=60^o\).

\(\Delta BFE=\Delta BFS(g-c-g)\) suy ra FE=FS(hai cạnh tương ứng)

\(\Delta CFS=\Delta CFD(g-c-g)\) suy ra FS=FD

từ hai chứng minh trên suy ra FE=FD.vậy tam giác EFD cân ở F

tran van binh
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 6:20

b) Xét Δ BCD có: O là trung điểm của BD

F là trung điểm của BC

⇒ OF là đường trung bình của ΔBDC ⇒ OF // DC mà DC // AB nên OF // AE

⇒ FH // BE

Mà O là trung điểm của AC nên H là trung điểm của EC hay AH là trung tuyến của ΔAEC. Mà AH cắt EO tại G nên G là trong tâm của ΔAEC ⇒ A, G, H thẳng hàng.

Con kẹt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:35

 

loading...