Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Mika Chan
11 tháng 12 2016 lúc 13:11
Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 thángĐường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
trân văn đany
8 tháng 11 2016 lúc 19:56

ở dưới nhé

Nguyễn Hồng Mạnh
8 tháng 11 2016 lúc 19:59

là thế nào

~Mưa_Rain~
2 tháng 11 2018 lúc 20:38

- Dựa vào hình 24 ta thấy:

Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các điểm ở nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày.
Vào ngày 22/12, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời, do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất nên các địa điểm nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày.

Nguyễn Hồng Mạnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 13:56

Dựa vào hình 24 phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12:

- Ở vị trí hạ chí (22-6) Trái Đất đang trong khoảng thời gian mà nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.

Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23Ơ27’B (chí tuyến Bắc), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Bắc không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ở nửa cầu Nam hiện tượng sẽ ngược lại.

- - Ở vị trí đông chí (22-12), Trái Đất đang ở trong khoảng thời gian mà nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy từ Xích đạo xuống cực Nam mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.

Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’N (chí tuyến Nam), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Nam không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ớ nửa cầu Bắc hiện tượng sẽ ngược lại.


Đặng Công Minh
14 tháng 11 2017 lúc 21:55

Khó quábucminh

 

 

 

 

 

 

Thuỷ Trần
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

c

Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 9:28

A

ツhuy❤hoàng♚
25 tháng 11 2021 lúc 9:29

C. ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.

❤❤ᓚᘏᗢ❤❤
Xem chi tiết
quả sung
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:36

dài thế hả bn?ucche

PRO KAITO
26 tháng 10 2019 lúc 8:48

oho bạn viết văn hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Dinh Quang Vinh
26 tháng 10 2019 lúc 20:03

viết dài thế này thì thành văn rồi còn gìleuleu

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ở Xích đạo, quanh năm có ngày, đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo về hai cực, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch.

- Các ngày đặc biệt

+ Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía gần Mặt Trời, nên có diện tích được chiếu sáng lớn, thời gian chiếu sáng dài, vì vậy có ngày dài hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng dài, đêm càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc thì ngày kéo dài 24 giờ (gọi là ngày địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía xa Mặt Trời nên có diện tích được chiếu sáng nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, vì vậy có ngày ngắn hơn đêm. Càng đi về phía cực Bắc thì ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài 24 giờ (gọi là đêm địa cực). Ở bán cầu Nam, hiện tượng này diễn ra ngược lại.

+ Ngày 21-3 và 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, cả hai bán cầu hướng về phía Mặt Trời với khoảng cách bằng nhau nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu bằng nhau, vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn Trái Đất.

- Giải thích: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.