Những câu hỏi liên quan
Nguyễn văn Quân
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 15:42

Đáp án C :

\(-2 : H_2S\\ 0 : S\\ +4 : SO_2\\ +6 : H_2SO_4\)

Bình luận (0)
Cherry
16 tháng 3 2021 lúc 15:44

Bình luận (0)
Nga Hằng
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 23:52

Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.

Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2019 lúc 3:24

Đáp án C

Bình luận (0)
Thiều Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2017 lúc 11:19

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2019 lúc 6:18

Đáp án C.

(1) H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(5) S + 3F2 → SF6

(6) 2SO2 + O2 →2SO3

Bình luận (0)
Thiều Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 10:22

C đúng

Gọi số oxi hóa của S là x

Ta có 1.2 + 2.x + 7.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ số oxi hóa của S là +6

Bình luận (0)
Hoàng Văn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 7 2018 lúc 21:56

a, Ta có: \(\left(2a+1\right)^2+\left(b+3\right)^4+\left(5c-6\right)^2\)<0

Vì (2a+1)2 >=0;(b+3)^4>=0;(5c-6)2 >=0

\(\Rightarrow\)Không tìm được a,b,c

Bình luận (0)