Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là:
A. +2.
B. +4.
C. +6.
D. +8.
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong dãy H 2 S , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 lần lượt là
A. - 2, +4, +4. B. -2, +3, +6.
C. -2, +4, +6. D. -2, +3, +4.
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Viết công thức phân tử của những chất, trong đó S lần lượt có số oxi hóa -2, 0, +4, +6.
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
Cho các phản ứng sau :
Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử ?
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6), (8).
D. (4), (5), (6), (7), (8).