Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang Đinh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 2:26

Đáp án D

Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời

=>  tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 3 2019 lúc 15:59

Đáp án D

Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời

=>  tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 1 2018 lúc 12:13

Đáp án D

Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời

=>  tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 9 2023 lúc 11:12

- Lãnh thổ nước ta trải dài, hẹp ngang => Khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc - Nam
- Địa hình chiếm 3/4 là đồi núi => Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao
- Vị trí giáp biển khiến thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

NguyenDuc
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 20:26

Tham khảo

- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).
 

* Ý nghĩa đối với khí hậu

- Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến Xích đạo khiến lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.


 

S - Sakura Vietnam
29 tháng 11 2021 lúc 20:27

TK nhé : - Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).

- Kích thước lãnh thổ: 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo phụ thuộc).

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 10:22

Tham khảo

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước (năm 2002). 

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

   + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

   + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 10:24

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta :

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

Giới hạn lãnh thổ: 

+ Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.

+ Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên

Ý nghĩa của vị trí địa lí :

+Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.

+ Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....

+ Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2018 lúc 4:17

- Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Cam-pu-chia, có vùng biển rộng.

- Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí địa lí đó đã cho phép Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.