Xem bảng phân loại, em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau?
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
Cho biết các loại khai thác rừng có những điểm giống và khác nhau nào
giống nhau:
- đều chặt hạ cây rừng
khác nhau:
- số lượng chặt hạ
+ khai thác trắng : khai thác toàn bộ
+ khai thác dần : khai thác từ từ ( khai thác toàn bộ )
+ khai thác chọn : chọn chặt một số cây theo yêu cầu
- về thời gian chặt hạ
+ khai thác trắng : trong 1 mùa khai thác
+ khai thác dần : 5 - 10 năm
+ khai thác chọn : kéo dài
- số lần chặt hạ
+ khai thác trắng : 1 lần
+ khai thác dần : 3-4 lần
+ khai thác chọn : kéo dài
- cách phục hồi rừng
+ khai thác trắng : trồng rừng
+ khai thác dần : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên
+ khai thác chọn : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên
- Giống nhau : Đều chặt hạ cây rừng
- Khác nhau : Thời gian chặt hạ , số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng
giống : đều hạ chặt rừng
khác : thời gian chặt hạ
Câu 1: Nêu vai trò của rừng và trồng rừng?
Câu 2: Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc cho mỗi năm?
Câu 3: Em hãy cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống và khác nhau?
Câu 4: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu ví dụ
Câu 5: Em hãy nêu một số phương pháp chọn giống vật nuôi ở nước ta?
Câu 6: Chọn phối là gì? Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng?
Câu 7: Em hãy cho ví dụ về chọn phói cùng giống và chọn phối khác giống?
tham khảo
câu 1
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …)
câu 2
Sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục 4 năm. 2. Số lần chăm sóc: + Năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi lần chăm sóc từ 2 đến 3 lần.
câu3
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
câu 4
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
Câu 1:
Vai trò c̠ủa̠ rừng ѵà trồng rừng
– bảo vệ môi trường, điều hòa co2 ѵà o2, Ɩàm sạch ko khí.
– phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt.
– cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
– cung cấp nguyên liệu để sản xuất, Ɩàm đồ gia dụng…
– phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
– phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động vật rừng.
Câu 2:
Thời gian : Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm
Số lần chăm sóc : năm thứ nhât và năm thứ hai , mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ tư, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần .
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
Câu 4:
– Sinh trưởng là một mặt của phát triển cơ thể vật nuôi. Như vậy, quá trình phát triển cơ thể vật nuôi gồm hai mặt là sinh trưởng (thay đổi số lượng) và phát dục (thay đổi về chất lượng).
– Cơ chế của sự sinh trưởng là tế bào mới được sinh thêm từ tế bào phân sinh. Ví dụ tế bào sinh xương sinh ra tế bào xương, mặt khác tế bào có quá trình tích lũy và lớn lên, làm cho các cơ quan lớn lên, dài ra và nặng thêm.
– Phát dục là sự thay đổi bản chất, sự thay đổi về chất lượng, quá trình này xảy ra liên tiếp nhau trong cơ thể vật nuôi, bắt đầu từ lúc hình thành phôi thai đã phân hoá để tạo ra các cơ quan, hệ cơ quan của con vật. Tiếp theo là quá trình hoàn thiện cấu tạo thực hiện tốt nhất các chức năng sinh lí.
Ví dụ:
Quá trình tăng lên về khối lượng và thể tích của dạ cỏ (dạ dày nghé). Từ lúc mới sinh ra cho tới thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ là quá trình sinh trưởng
Câu 5:
*Có hai phương pháp đang được dùng ở nước ta là
- Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống
- Kiểm tra năng suất.: trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống
Câu 6:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
-Mục đích :
– Làm tăng nhanh số lượng cá thể ,giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có .
– Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó
– Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.
-Phương pháp :
– Có 2 phương pháp:
+ Chọn phối cùng giống.
+ Chọn phối khác giống.
Nhân giống thuần chủng đồng huyết.
Nhân giống thuần chủng không đồng huyết
Nhân giống theo dòng.
Câu 7:
– Cùng giống: chọn phối lợn ỉn đực với lợn ỉn cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉn (cùng giống với bố mẹ)
– Khác giống: chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái trống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)
Xem bảng phân loại, em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: rừng tự phục hồi.
- Khác nhau: Sự khác nhau chủ yếu nhất là thời gian chặt hạ rừng.
Phân biệt giữa thể loại tùy bút và thể loại truyền kì? Nêu điểm giống nhau và khác nhau.
1)_Quan sát các loại củ,tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
_ Kiểm tra cẩn thận các loại củ và phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất,hình dạng của củ.
_ Quan sát củ dong ta,củ rừng.Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng.
_ Quan sát kĩ củ su hào,củ khoai tây.Ghi lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
_ Kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với H.18.1.
1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá
3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân
+ Phình to chứa chất dự trữ
Nêu những đặc diểm giúp em phân biệt động vật với thực vật?
Từ đó lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa chúng.
Tham khảo:
Đặc điểm | Cấu tạo tế bào | Thành xellulose | Lớn lên và sinh sản | Chất hữu cơ đi nuôi cơ thể | Khả năng di chuyển | Hệ thần kinh và giác quan |
Thực vật | + | + | + | Tự tổng hợp được | - | - |
Động vật | + | - | + | Sử dụng chất hữu cơ có sẵn | + | + |
Phân biệt giữa thể loại tùy bút và thể loại truyền kì? Nêu điểm giống nhau và khác nhau.
Mik đang cần gấp lắm , các bạn giúp mik với.
Bài 1.
a) Dựa vào những loại khoáng sản sau : dầu mỏ; nước ngầm; sắt; đồng; apatit; khí thiên nhiên; than đá; ... em hãy phân loại theo 2 cách khác nhau : trạng thái vật lí và thành phần - công dụng.
b) Em có biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện nay không ? c) Bản thân em đã từng có hành động nào để tiết kiệm tài nguyên khoáng sản chưa ?
Bài 2. Bản đồ là ở sách lớp 8