Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2019 lúc 10:06

CTCT có thể có của A là:

   CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 13:19

Khi cho A tác dụng với CuO, đun nóng được một anđehit ⇒ A là Ancol bậc 1

⇒ CTCT của A là: CH3-CH2-CH2-OH (propan-1-ol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 8:31

Đáp án : B

Theo đề bài, suy ra nH2O = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol

=> A là ancol no, nA = nH2O - nCO2 = 0,01 mol

=> MA = 60 (C3H7OH)

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 8:25

\(m_{H_2O}=10.8\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=19.8\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{19.8}{44}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=0.45:1.2=3:8\)

\(CT:C_3H_8O\)

\(C_3H_8O+CuO\rightarrow C_3H_6O+Cu+H_2O\)

\(X:\text{Propanal }\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 18:03

Khối lượng bình (1) tăng 0,63g=> \(m_{H_2O}=0,63\Rightarrow n_{H_2O}=0,035\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,07\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3}=5\left(g\right)\Rightarrow n_C=n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,67-0,07-0,6=0\)

Vậy A ko chứa nguyên tố oxi

\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,07}{0,67}=10,45\%\Rightarrow\%C=100\%-10,45\%=89,55\%\)

Bình luận (0)
Sang Vinh
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 9:52

$n_{H_2O} = \dfrac{5,22}{18} = 0,29(mol)$

$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = \dfrac{9,24}{44} = 0,21(mol)$

Ta có :

$n_{ancol} = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,29 - 0,21 = 0,08(mol)$

Gọi CT hai ancol là $C_nH_{2n+1}OH$

Suy ra $n = n_{CO_2}  : n_{ancol} = 0,21 : 0,08 = 2,625$

Vậy hai ancol là $C_2H5OH(a\ mol) ; C_3H_7OH(b\ mol)$

Ta có : 

a + b = 0,08

$n_{CO_2} = 2a + 3b = 0,21$

Suy ra a = 0,03 ; b = 0,05

Suy ra : m = 0,03.46 + 0,05.60 = 4,38(gam)

Bình luận (0)
Minh Nhân
16 tháng 6 2021 lúc 9:52

\(CT:C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}O\)

\(m_{\text{bình 1 tăng}}=m_{H_2O}=5.22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{5.22}{18}=0.29\left(mol\right)\)

\(m_{\text{bình 2 tăng}}=m_{CO_2}=5.22\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{9.24}{44}=0.21\left(mol\right)\)

\(TC:\)

\(\dfrac{\overline{n}}{2\overline{n}+2}=\dfrac{0.21}{0.29\cdot2}\)

\(\Leftrightarrow n=2.625\)

\(CTPT:C_2H_5OH.C_3H_7OH\)

\(n_{ancol}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0.29-0.21=0.08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(ancol\right)}=0.08\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_C+m_H+m_O=0.21\cdot12+0.29\cdot2+0.08\cdot16=4.38\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2019 lúc 10:09

Đáp án B

Ta có:

Bản chất phản ứng chính là đốt cháy 5,8 (g) C4H10 ban đầu

→ n C 4 H 10   =   0 , 1   m o l   → b ả o   t o à n   O H n H 2 O =   1 2 H = 0 , 1 . 10 2 = 0 , 5   m o l

Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính là khối lượng H2O bị hấp thụ

→ m H 2 O = 0,5.18 = 9 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 10:59

Đáp án B

Ta có:  C 4 H 10 → c r a c k i n g C H 4 ,   C 3 H 6 C 2 H 6 ,   C 2 H 4 C 4 H 10 → t o C O 2 H 2 O → H 2 S O 4

Bản chất phản ứng chính là đốt cháy 5,8 (g) C4H10 ban đầu

n C 4 H 10 = 0 , 1   m o l → B T N T   H n H 2 O = 1 / 2 n H = 0 , 1 . 10 2 = 0 , 5   m o l

Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính là khối lượng H2O bị hấp thụ

→ m H 2 O = 0 , 5 . 18 = 9   g

Bình luận (0)