Đồ thị hàm số y= 3 - |x-2| cắt trục hoành tại 2 điểm B;C và có điểm cao nhất là A . Khi đó số góc BAC là bao nhiêu
Bai 14: Cho hàm số y = (m - 1) * x + m a) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ băng 3
Bài 14:
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(m-1)+m=2
=>m=2
b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
-3(m-1)+m=0
=>-3m+3+m=0
=>3-2m=0
=>m=3/2
cho hàm số y= mx+m-1.tìm m để
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; -1).
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.
a. Để đồ thị qua A
\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2
\(\Rightarrow m-1=2\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
\(\Rightarrow0=3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Câu 2: Cho hàm số y = ( 3m-1)x + m +2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −3.
Câu 3: Cho hàm số y = 2mx-3m+2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Câu 2:
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
m+2=-3
hay m=-5
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
cho hàm số y=- x +m.Tìm m để a. đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 b. đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
a)Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
\(\Rightarrow x=0;y=3\) thay vào hàm số ta được:
\(3=-0+m\Leftrightarrow m=3\)
Vậy m=3
b)Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
\(\Rightarrow x=-1;y=0\) thay vào hàm số ta được:
\(0=-1+m\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m=1
Cho hàm số y = (a-1)x+a
a. Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
b. Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Cho hàm số y=(a-1)x +a
a, Tìm a để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
Tung độ y = 2 => x = 0. Thay vào hàm số ta được: a = 2
b, Tìm a để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là -3
Hoành độ x =- 3 => y = 0. Thay vào hàm số ta được:
-3(a - 1) + a = 0
<=> -3a + 3 + a = 0
<=> -2a = -3
<=> a = 3/2
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
Cho hàm số y = (2+3m).x+4
a) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
b) tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =4
a. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
=> x = 2 và y = 0
=> 0 = (2 + 3m ) .2 + 4
<=> 2 + 3m = -2 <=> m = -4/3
b. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tug độ bằng 4 => x = 0 và y = 4
=> 4 = ( 2 + 3m) .0 + 4
<=> 4 = 4 luôn đúng với mọi m
Vậy mọi m thì đồ thị cắt trục tug tại điểm có tung độ bằng 4