Khối lượng riêng của một chất được xác định bởi biểu thức:
A. D = m V
B. D = m V
C. D = V m
D. D = V m
Khối lượng riêng của một chất được xác định bởi biểu thức
A. D = m V
B. D =mV
C. D = V m
D. D =m -V
Khối lượng riêng của một chất được xác định bởi biểu thức: D = m V
Đáp án: A
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước
- Tính D bằng công thức: D= m/V
Hỏi giá trị D tính được có chính xác không? Tại sao?
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vật là không chính xác
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8 g/ cm^3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3)theo công thức: m = 7,8. V
a, Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b, Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của m.
Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7.8 (g)/ cm tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3)theo công thức: m = 7,8. V
a, Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
b, Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của m.
\(a,V=1\Rightarrow m=7,8.1=7,8\left(g\right)\\ V=2\Rightarrow m=7,8.2=15,6\left(g\right)\\ V=3\Rightarrow m=7,8.3=23,4\left(g\right)\\ V=4\Rightarrow m=7,8.4=31,2\left(g\right)\\ b,\text{1 và chỉ 1 giá trị của }m\)
Xác định công thức hóa học của các hợp chất sau biết:
a/ Chất A được tạo bởi nguyên tố M (hóa trị V) và oxi, trong đó M chiếm 43,66% về khối lượng.
b/ Chất B được tạo bởi ba nguyên tố nhôm, nitơ và oxi, với thành phần khối lượng là 12,68% Al; 67,61% O. Biết MB < 250.
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau :
Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca , rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tich V của ước
Tính D bằng công thức : D=m/V
Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không ? Tại sao
VẬT LÍ 6
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.
Giá trị của tính được không chính xác. Vì khi tính thể tích của ngô ta thấy, giữa các hạt ngô có khoảng trống nên thể tích ca nước không bằng thể tích ngô trong ca. Cho nên giá trị của tính được không chính xác.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ..............................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )..........................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức..................................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 50g =.......... kg V1 = 5cm3 = ........ m3 D1 = \(\frac{m}{V}\) = ...........kg/m3
m2 = 55g = .......kg V2 = 6cm3 = ..........m3 D2 = \(\frac{m}{V}\) = ..............kg/m3
m3 = 60g =..............kg V3 = 6,5cm3 = ............m3 D3 = \(\frac{m}{V}\) = ............kg/m3
Dtb = \(\frac{.........+...........+........}{3}\) = ...............kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
mấy chỗ........... là các bn điền vào nha
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:
- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô
- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.
- Tính D bằng công thức: D= m/V.
Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?
Giải
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:
A. p = m.v
B. p → = m a →
C. p = m.a
D. p → = m v →
Đáp án D
Động lượng của một vật được tính theo công thức: p → = m v →