Đáp án D
Động lượng của một vật được tính theo công thức: p → = m v →
Đáp án D
Động lượng của một vật được tính theo công thức: p → = m v →
Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là
A. v 3
B. v
C. 3 v
D. v 2
Tính độ lớn động lượng của một vật có khối lượng m = 1 k g đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 36 km/h.
A. 1296 kg.m/s
B. 648 kg.m/s
C. 10 kg.m/s
D. 50 kg.m/s
Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là
A. W d = 1 2 m v
B. W d = m v 2
C. W d = 2 m v 2
D. W d = 1 2 m v 2
Theo lí thuyết Anh-xtanh, một hạt đang ở trạng thái nghỉ có khối lượng m 0 thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng của hạt sẽ tăng lên thành m. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Khối lượng m được tính theo hệ thức
Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng công thức
A. R = m v 2 q B
B. R = m v q B
C. R = q B m v
D. R = m v q B
Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng công thức:
A. R = m v 2 q B
B. R = m v q B
C. R = q B m v
D. R = m v q B
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng là m. Cho c là tốc đô ánh sáng trong chân không. Động năng của vật là:
A. W d = m - m o c 2
B. W d = 1 2 m - m o c 2
C. W d = 1 2 mv 2
D. W d = m - m o v 2
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng
A. 2m/s
B. 4m/s
C. 3m/s
D. 1m/s
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng là k = 40(N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ 5cm. Đúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có khối lượng m = 100g bay với vận tốc v = 1 (m/s) theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 30° cùng hướng chuyển động của M để bắn vào M và dính chặt ngay vào M. Sau đó M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 2 2 cm
C. 2 , 5 5 cm
D. 1 , 5 5 cm