Một vật nhỏ khối lượng trượt xuống một đường dốc thẳng, nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7m/s tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 6
B. 20
C. 10
D. 28
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10 Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của vật bằng
A. 156,5 cm/s
A. 156,5 cm/s
C. 125,7 cm/s
D. 62,8 cm/s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k =100 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g, được treo vào trần của một thang máy. Khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 4 m / s 2 và sau thời gian 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Thế năng đàn hồi lớn nhất của lò xo có được trong quá trình vật m dao động mà thang máy chuyển động thẳng đều có giá trị gần đúng là
A. 0,25 J
B. 0,05 J
C. 0,35 J
D. 0,15 J
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc v = 10 10 c m / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A . 4 m / s 2
B . 10 m / s 2
C . 2 m / s 2
D . 5 m / s 2
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng là k = 40(N/m) đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ 5cm. Đúng lúc M qua vị trí cân bằng người ta dùng vật m có khối lượng m = 100g bay với vận tốc v = 1 (m/s) theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 30° cùng hướng chuyển động của M để bắn vào M và dính chặt ngay vào M. Sau đó M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 2 2 cm
C. 2 , 5 5 cm
D. 1 , 5 5 cm
Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban xđầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1. 10 - 31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là.
A. S = 5,12 (mm)
B. S = 2,56 (mm)
C. S = 5,12. 10 - 3 (mm)
D. S = 2,56. 10 - 3 (mm)
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm.
B. 10 13 cm.
C. 20 cm.
D. 21 cm.
Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/ s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là
A. 10 3 cm
B. 5 13 cm
C. 21 cm
D. 20 cm
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại V max = 50π (cm/s). Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng
A. 6,3cm
B. 9,7cm
C. 7,4cm
D. 8,1cm