+ Gia tốc của vật
+ Vận tốc của vật sau t = 3 s kể từ v 0 = 7 m / s là
+ Động lượng lúc này là:
p = m . v = 20 k g . m / s
=> chọn B
+ Gia tốc của vật
+ Vận tốc của vật sau t = 3 s kể từ v 0 = 7 m / s là
+ Động lượng lúc này là:
p = m . v = 20 k g . m / s
=> chọn B
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 4 π cm/s. Lấy π 2 = 10 . Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 3 cm.
B. 6 6 cm.
C. 6 2 cm.
D. 6 cm
Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t 1 vật có gia tốc a 1 = 10 3 m / s 2 và vận tốc v 1 = 0 , 5 m / s ; tại thời điểm t 2 vật có gia tốc a 2 = 8 6 m / s 2 và vận tốc v 2 = 0 , 2 m / s . Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là:
A. 5N
B. 4N
C. 8N
D. 10N
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 3 cm
B. 8cm
C. 4 2 cm
D. 5 2 cm
Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một thời điểm t = t 1 vât có li độ x 1 = - 6 c m , sau đó 2,75 s vật có vận tốc là
A. 12 π 3 cm/s
B. - 6 π 3 cm/s
C. - 12 π cm/s
D. 12 π cm/s
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm.
B. 5 3 cm.
C. 5 2 cm.
D. 6 3 cm.
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại V max = 50π (cm/s). Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng
A. 6,3cm
B. 9,7cm
C. 7,4cm
D. 8,1cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 6 3 cm
B. 5 2 cm
C. 4 2 cm
D. 8 cm
Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δ t làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δ t vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 c m
B. 5 3 c m
C. 6 3 c m
D. 5 2 c m
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò xo dãn a m thì tốc độ của vật là 8 b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật là 6 b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a m thì tốc độ của vật là 2 b m/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị nào sau đây:
A. 0,8.
B. 1,25
C. 0,75.
D. 2