Cho các phản ứng :
- Số phản ứng tạo ra C 2 H 5 Br là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + C
(2) SiO2 + Mg
(3) Si + dung dịch NaOH
(4) C + H2O
(5) Mg + CO2
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
(1) ra Si ; (2) ra Si ; (3) ra H2 ; (4) ra H2 ; (5) ra C ; (6) ra P
Đáp án D
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
1. FeS2 + HCl →
2. SiO2 + Mg → 1 : 4
3. Si + NaOH (đặc) → t ∘
4. SiO2 + NaOH (đặc) → t ∘
5. CuO + NH3 → t ∘
6. Ca3(PO4)2 + C + SiO2 → t ∘
7. Ag2S + O2 → t ∘
8. H2O(h) + C → t ∘
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo thành đơn chất là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án : B
(1) S ; (3) H2 ; (5) N2 ; (6) P ; (7) Ag ; (8) H2
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + C → t °
(2) SiO2 + Mg → t °
(3) Si + dung dịch NaOH → t °
(4) C + H2O → t °
(5) Mg + CO2 → t °
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t °
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án D
(1) ra Si ; (2) ra Si ; (3) ra H2 ; (4) ra H2 ; (5) ra C ; (6) ra P
Cho các phản ứng :
(1) SiO2 + C → t 0 (2) SiO2 + Mg → t 0
(3) Si + dung dịch NaOH → (4) C + H2O → t 0
(5) Mg + CO2 → t 0 (6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t 0
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Đáp án C
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
(1) tạo ra Si.
(2) tạo ra Si.
(3) tạo ra H2.
(4) tạo ra H2.
(5) tạo ra C.
(6) tạo ra P.
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Chọn đáp án D
Ta có:
(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O → Chọn
(b) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O → Chọn
(c) 2MKnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O → Chọn
(d) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O → Loại
(e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O → Loại
(f) 2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O → Chọn
⇒ Chọn D
______________________________
+ Cơ chế: Khi phèn chua hòa vào nước sẽ phân li ra được Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+.
Al(OH)3 sinh ra ở dạng kết tủa keo kéo các hạt lơ lửng xuống ⇒ làm trong nước.
+ Chú ý phân biệt PHÈN CHUA và PHÈN NHÔM.
Bài 1: Cho 24g hỗn hợp A gồm CuO, FexOy (tỉ lệ 1:1) phản ứng vừa đủ với 8,96l H2(đktc), sau phản ứng tạo ra hỗn hợp kim loại B.
a) Tính khối lượng hỗn hợp B
b) Xác định công thức FexOy
Bài 2: Dùng 17,92l H2(đktc) phản ứng hết với 57,6g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe; sau phản ứng thu được x gam Fe. Tính x?
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol=n_{H_2O}\)
- BTKL:
0,8.2+57,6=mFe+0,8.18 suy ra mFe=44,8g
Bạn cho mình hỏi cách đăng câu hỏi lên thế nào vậy
- Bài 1 tỉ lệ 1: 1 là số mol hay khối lượng bạn ơi?
Cho các phản ứng sau
(1) CO (dư) + Fe2O3 → (to)
(2) C + H2O (hơi) → (to)
(3) Na2S + FeCl3 →
(4) Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 →
5) Mg + CO2 → (to)
(6) CH3NH2 + HNO2 → (0-5 độ C)
(7) NH4Cl + NaNO2 → (to)
(8) Mg + FeCl3 (dư) →
Sau khi kết thúc phản ứng, số phản ứng tạo ra đơn chất là.
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Các phản ứng tạo đơn chất là 1, 2, 6, 7
=> Đáp án B
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Cho các phản ứng sau:
(a) C H 3 C H O + H 2 → N i , t o
(b) C H 3 C O O C H = C H 2 + N a O H → t o
(c) C H ≡ C H + H 2 O → t o , x t
(d) O H C - C H O + H 2 → N i , t o , 1 : 2
(e) ( C 17 H 33 C O O ) 3 C 3 H 5 + N a O H → t o , 1 : 3
(g) C H 2 = C H 2 + H 2 O → H + , t o
Phản ứng tạo ra ancol là:
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được