Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
A. Nét mặt
B. Cử chỉ
C. Dấu câu
D. Điệu bộ
Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về
A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật.
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?
A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.
B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.
C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.
D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.
Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?
A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo.
C. Phật giáo. C. Hin-đu giáo.
Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc
A. dân gian. B. tôn giáo. C. cung đình. D. tâm linh.
Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?
A. tượng thần. B. tượng Phật.
C. phù điêu. D. chạm nổi hình rồng.
Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
A. chữ La-tinh. B. chữ Phạn. C. chữ Hán. D. chữ A-rập.
Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học
A. phương Tây và Nhật Bản. B. Ả Rập và phương Tây.
C. Nhật Bản và Ả Rập. D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là
A. chữ Chăm cổ. B. chữ Nôm.
C. Chữ Khơ-me cổ. D. chữ Mã Lai cổ.
Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ cảm xúc như thế nào về sự việc? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những yếu tố hỗ trợ nào?
- Cảm xúc của người viết:
+ Sự bồi hồi, vô cùng xúc động, xao xuyến.
+ Cảm xúc yên bình, thanh thản và tận hưởng mùa xuân đến.
- Những yếu tố được sử dụng: Tự sự kết hợp miêu tả để lý giải cho cảm xúc, giúp bài viết trở nên giàu hình ảnh, chân thành, có sức hấp dẫn hơn, chạm đến trái tim người đọc.
Nhận xét về sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh) của bài thơ.
- Thể thơ: thơ tự do
- Cách gieo vần: linh hoạt, nhịp thơ chậm rãi thể hiện sự trầm lắng, suy tư lắng đọng, chiều sâu của nhà thơ
- Ngôn ngữ và hình ảnh, có nhiều hình ảnh sáng tạo, vừa mang nghĩa thực, mang nghĩa tượng trưng
- Ngôn ngữ mang giàu sức biểu cảm: kính trọng, tự hào, tiếc nuối, đau xót
Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghẹ thuật của Đại cáo bình Ngô, đồng thời phân tích những giá trị đó.
a/ Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? Lý giải.
b/ Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố văn chương, anh (chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm này về các mặt :kết cấu, lập luận, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng câu văn, nhịp điệu.
1. Giá trị nội dung: Bình Ngô đại cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định thắng lợi vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Giá trị nghệ thuật: Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo lối kết cấu chung của thể cáo, lấy tư tưởng nhân nghĩa và độc lập dân tộc làm cơ sở chân lí để triển khai lập luận. Mọi lí lẽ luôn gắn liền với thực tiễn bằng những dẫn chứng xác đáng. Tác giả đã kết hợp một cách tài tình sức mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật tạo nên một áng văn bất hủ. Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ của dân tộc Việt Nam, một "áng thiên cổ hùng văn", một bản tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn vừa có giá trị văn chương đặc sắc mà ở đó tác giả đã kết hợp một cách tài tình sức mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
1. Hãy chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | |
Nhân vật | |
Sự việc | |
Chi tiết tiêu biểu | |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | |
Chủ đề |
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh. |
Nhân vật | Em bé bán diêm, người bà, người bố |
Sự việc | Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. |
Chi tiết tiêu biểu | Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay. Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra. Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu. Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc. |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | Thương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm. |
Chủ đề | Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em. |
Câu 21. Bộ chữ viết và ngôn ngữ ngày nay được hình thành dựa trên cơ sở chữ viết của quốc gia cổ đại nào?
A. Ấn Độ. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Hy Lạp và La Mã.
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng