Cho các chất:
( 1 ) N a H C O 3 ; ( 2 ) C a ( O H ) 2 ; ( 3 ) H C l ; ( 4 ) N a 3 P O 4 ; ( 5 ) N a O H
Chất nào trong số các chất trên không có khả năng làm giảm độ cứng của nước?
A. (3), (5)
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (5).
Cho các chất sau: (1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.Trong những chất trên, chất nào là đơn chất? *
A. (1); (2).
B. (2); (3).
C. (3); (4).
D. (1); (4).
Cho độ âm điện của các nguyên tố : O = 3,44 ; G = 3,16 ; N = 3,04 ; C = 2,55 ; H = 2,20. Trong các hợp chất : H 2 O , NH 3 , HCl, CH 4 Số hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị có cực là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A.(1); (2).
B.(2); (3).
C
(3); (4).
D.(1); (4).
Đáp án của bạn:
Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A.(1); (2).
B.(2); (3).
C.(3); (4).
D.(1); (4).
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
1. Hợp chất A có CTHH là X₂O₃, PTK của A là 102 đvC. Nguyên tố X là: (O:16)
Fe
Al
Na
Mg
2. Cho các chất sau: CO; H₂; CaO; N₂; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu hợp chất?
1
2
3
4
3. Cho các chất sau: CO; H₂O; CaO; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu đơn chất?
1
2
3
4
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
Câu 1 : Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử có trong mỗi p.trình hóa học :
a, Na+O2 ---> Na2O
b, Al2O3 +H2SO4---> Al2(SO4)3 + H2O
- Cho biết công thức chất tham gia và chất tạo thành ở các phân tử ? Chất nào là đơn chất , chất nào là hợp chất ?
Giúp mình với pls
a;
4Na + O2 -> 2Na2O
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử oxi:số phân tử Na2O=4:1:2
Chất tham gia:Na(đơn chất);O2(đơn chất)
Sản phẩm:Na2O(hợp chất)
Làm tương tự nhé
a,4Na+O2->2Na2O
Tỉ lệ 4:1:2
Chất tham gian :Na,O2
SP:Na2O
Đơn chất:Na,O2
Hợp chất:Na2O
b,Al2O3+3H2->Al2(SO4)3+3H2O
Tỉ lệ 1:3:1:3
Chất tham gia: Al2O3 và H2
SP:Al2(SO4)3 và H2O
Đơn chất H2
Hợp chất :Al2O3,Al2(SO4)3,3H2O
Cho các hợp chất sau : NaHCO3;C2H2;C6H12O6;C6H6;C3H7Cl;MgCO3;C2H4O2;CO
a)Trong các hợp chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ,hợp chất nào là hợp chất hưu cơ
b)Phân loại các hợp chất hữu cơ
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
1 Cách ghi công thức hóa học cỉa 1 chất như thế nào ?
2.công thức hóa học của các chất cho biết những gì?
3.vì sao từ 118 nguyên tố hóa học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau?
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit