Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là F A = d . V . Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật
B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật
D. Thể tích phần nổi của vật
Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là F A = d. V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật
B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật
D. Thể tích phần nổi của vật
Công thức tính lực đẩy Acsimét là.
A. FA = d.V
B. FA = Pvật
C. FA = D.V
D. FA = D.h
Công thức tính lực đẩy Acsimét là.
A. FA = d.V
B. FA = Pvật
C. FA = D.V
D. FA = D.h
Công thức tính lực đẩy Acsimét là :
A. FA = d.V
B. FA = Pvật
C. FA = D.V
D. FA = D.h
1 vật làm bằng kim loại đặc.Được treo vào lực kế đặt ngoài ko khí. Lực kế chỉ 4,1N. nếu nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước,lực kế chỉ 3,5N;biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a)tính lực đẩy acsimét t/d lên vật
b)xác định thể tích của vật
c)xác định TLR của vật
d)nếu dùng tay để kéo vật lên.tính lực tối thiểu để giữ vật chìm 1/3 thể tích ở trong nước.
a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=F_1-F=4,1-3,5=0,6\left(N\right)\)
b) Thể tích của vật: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006\left(m^3\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4,1}{0,00004}=102500\left(N/m^3\right)\)
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: F = d.V, trong đó V là gì?
A) Vận tốc của vật ;
B) Thể tích của vật ;
C) Thể tích của chất lỏng ;
D) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là FA= d.V.
Ở hình vẽ bên, V là thể tích nào:
V là phần nước bị vật chiếm chỗ, tức là thể tích phần vật chìm trong nước.
Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
A. Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
B. Thể tích của vật
C. Thể tích của phần vật chìm trong nước
D. Thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 2,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
A. 2,7N
B. 2,2N
C. 4,9N
D. 0,5N
Đáp án D
- Khi treo ngoài không khí số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật. Số chỉ của lực kế giảm đi là do có tác dụng của lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật. Lực đẩy Ac si mét cùng phương ngược chiều với trọng lực của vật.
- Độ lớn lực đẩy Ac si mét là:
2,7 – 2,2 = 0,5 (N)
Câu 1(6.0điểm): Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Từ đó cho biết lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2(4.0điểm): Thể tích của một miếng sắt là 12dm3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của rượu là 8000N/m3.
b) Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
đang gấp ạ
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: F A = dV, V là:
A. Thể tích của vật
B. Thể tích chất lỏng chứa vật
C. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ