Những câu hỏi liên quan
Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Bellion
23 tháng 6 2020 lúc 17:45

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thao nguyen
25 tháng 2 2021 lúc 21:35

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 4 2023 lúc 16:03

a) \(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1000.5=5000J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=900.6=5400J\)

Hiệu suất bằng mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{5400}.100\%\approx92,6\%\)

b) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=5400-5000=400J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{400}{6}\approx66,6N\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
5 tháng 4 2023 lúc 16:17

lực kéo vật là 900N ko phải 90N nhé

Bình luận (0)
Ngoc Thao
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 5:53

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
20 tháng 3 2021 lúc 8:53

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.

 

Bình luận (0)
Lệ Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 7:45

\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=750.4=3000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)

Bình luận (0)
ice cream
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 15:06

Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot120\cdot3=3600J\)

Hiệu suất 80%:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{3600}{80\%}\cdot100\%=6000J\)

Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{6000}{1,2}=5000N\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=6000-3600=2400J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2400}{1,2}=2000N\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 15:03

Bạn ơi bạn đăng lại hộ mình. Bạn để cái đề thế kia mình làm rối lắm, lỡ sai thì chết đấy!

Bình luận (0)
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Công lực kéo:

\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)

b)Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)

c)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)

Bình luận (1)
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

a)Công nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot108\cdot2,5=2700J\)

Công cản:

\(A_c=F_{ms}\cdot l=90\cdot10=900J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_c=2700+900=3600J\)

Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{3600}{10}=360N\)

b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2700}{3600}\cdot100\%=75\%\)

Bình luận (0)
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 4 2023 lúc 18:06

\(m=150kg\Rightarrow P=10m=1500N\)

a. Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=1500.2=3000J\)

Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng. 

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

b. Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=650.5=3250J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3250}.100\%\approx92,3\%\)

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 4 2023 lúc 18:09

Tóm tắt:

\(m=150kg\Rightarrow P=10m=1500N\)

\(h=2m\)

\(s=5m\)

=======

a. \(F=?N\)

b. \(F=650N\)

\(H=?\%\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2017 lúc 4:19

Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:

P = 10.m = 10.50 = 500N.

Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)