Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy
B. Sông Mã
C. Sông Gâm
D. Sông Mê Công
Trò chơi
1.Sông Nào ở Thừa Thiên - Huế?
2.Sông Mê Công chảy qua đâu và bắt nguồn từ đâu?
3.Các sông lớn ở vùng bắc á có hướng chảy chủ yếu là?
A. Chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
B. Chảy theo hướng tây sang đông.
C. Chảy theo hướng nam lên bắc.
D. Chảy theo hướng bắc xuống nam.
4.Sông Lam chảy qua Hưng Gì
5. Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13
1.Sông Nào ở Thừa Thiên - Huế?
Đó là sông An Cựu (có tên là Lợi Nông) dài 27km nối sông Hương với đầm Cầu Hai ở Cống Quan thông qua sông Đại Giang; sông Đông Ba dài khoảng 3km là sông đào từ cầu Gia Hội đến Bao Vinh; sông Kẻ Vạn dài 5,5km nối sông Hương (cầu Bạch Hổ) với sông Bạch Yến và sông An Hòa, vòng ngoài kinh thành Huế rồi lại đổ vào sông ...
2.Sông Mê Công chảy qua đâu và bắt nguồn từ đâu?
bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam Trung Quốc, qua các nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
3.Các sông lớn ở vùng bắc á có hướng chảy chủ yếu là?
A. Chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
B. Chảy theo hướng tây sang đông.
C. Chảy theo hướng nam lên bắc.
D. Chảy theo hướng bắc xuống nam.
5. Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13
Trong số các sông dưới đây sông nào không chảy theo hướng vòng cung?
A. Sông Cầu, sông Thương
B. Sông Lục Nam
C. Sông Mã, sông Cả
D. Sông Lô, sông Gâm
Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,…
Chọn: C.
Các sông không chảy theo hướng vòng cung:
A. Sông Mã, sông Cả
B. Sông Cầu, sông Thương
C. Sông Lục Nam
D. Sông Lô, sông Gâm
Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,… Còn sông Mã và sông Cả chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Đáp án cần chọn là: A
+Tại sao nước ta có rất nhiều sông suối nhưng phần lớn là các sông nhỏ,ngắn và dốc?
+Tại sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung?
Câu 1 :
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.
Câu 2 :
- Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .
- Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam . Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn
Sở dĩ nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc là do địa hình nước ta có đặc trưng là hẹp về bề ngang và nằm sát biển. Bên cạnh đó có nhiều đồi núi (đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ cả nước), chính vì vậy những đồi núi này sẽ ăn sát ra biển tạo nên những dòng chảy ngắn và dốc như các em đã thấy.
Các sông nào sau đây không chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam?
A.
Sông Thu Bồn, sông Đại.
B.
Sông Hồng, sông Đà.
C.
Sông Tiền, sông Hậu.
D.
Sông Mã, sông Cả.
Câu 11: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?
A. Sông Hằng. B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công. D. Tất cả đều sai.
Hệ thống sông không chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc-đông nam của nước ta là
A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang
B. Sông Hồng
C. Sông Mã
D. Sông Cả
Đáp án: A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang
Giải thích: Hệ thống sông Kì Cùng-Bằng Giang không chảy theo hai hướng là vòng cung và tây bắc đông nam, là con sông của nước ta không đổ ra biển Đông mà đổ vào sông Tây Giang của Trung Quốc (trang 118 SGK Địa lí 8).
Kể tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?
- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam, đổ ra Biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa do phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa.
1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính đó?
2. Trình bày đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển. Trong các hệ sinh thái ở nước ta, hệ sinh thái nào chiếm diện tích lớn nhất? Vì sao?
Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.
- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.
- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.
Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:
- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.
- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.
- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.