Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án A

Ong mắt đỏ sử dụng sâu đục thân làm thức ăn, mặt khác chúng không gây hại cho lúa. Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái khống chế sinh học

dragon blue
Xem chi tiết
_Jun(준)_
2 tháng 6 2021 lúc 11:11

Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *

cá sấu, cáo, chồn.

gà, bò ,dê.

hươu, nai, cá chép.

➤thỏ, nai, bò.

Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *

vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

gây vô sinh sinh vật gây hại.

➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.

Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *

Quan hệ về môi trường sống.

➤Quan hệ họ hàng.

Quan hệ về thức ăn.

Quan hệ về sinh sản.

Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *

➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.

Lẩn trốn kẻ thù.

Tìm nguồn nước.

Đào bới thức ăn.

dragon blue
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 6 2021 lúc 11:10

Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *

cá sấu, cáo, chồn.

gà, bò ,dê.

hươu, nai, cá chép.

thỏ, nai, bò.

Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *

vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

gây vô sinh sinh vật gây hại.

thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.

Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *

Quan hệ về môi trường sống.

Quan hệ họ hàng.

Quan hệ về thức ăn.

Quan hệ về sinh sản.

Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *

Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.

Lẩn trốn kẻ thù.

Tìm nguồn nước.

Đào bới thức ăn.

Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng *

Số lượng cá thể cái.

Số lượng cá thể đực.

Số lượng loài.

Số lượng cá thể đực và cái.

Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng? *

Bộ Dơi.

Bộ Thú huyệt.

Bộ Cá voi.

Bộ Móng guốc.

Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm *

màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

dragon blue
2 tháng 6 2021 lúc 10:49

ai help mik với pls

 

hải ngân
Xem chi tiết
Trần Ngân
22 tháng 6 2021 lúc 20:23

1D

2A

3D

4D

5B

6D

7D

8B

9C

10C

Trần Ngân
22 tháng 6 2021 lúc 20:16

D. Rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

1.D

2.B

3.D

4.D

5.B

6.A

7.D

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2017 lúc 13:33

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 16:17

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 15:22

Đáp án C

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột:

+ Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp.

.....

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Na Lê
Xem chi tiết
Tuấn IQ 3000
8 tháng 5 2021 lúc 22:11

A-D-A-B

Trần Mạnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:12

37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?

A. Sâu bọ                B. Chuột                 C. Muỗi                  D. Rệp

38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?

A. Vi khuẩn E coli                              B. Vi kuẩn Myonma

 C. Vi khuẩn Calixi.                            D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi

39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?

A. Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN) 

C. Sẽ nguy cấp (VU)             

D. Ít nguy cấp ( LR)

Trần Mạnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:12

39-a

40-b

lê mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 19:46

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công