Những câu hỏi liên quan
Phạm Tấn Phát
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 19:12

6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ 6:2:2:3

Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 19:14

6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ 6:2:2:3

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 7 2023 lúc 20:24

a. Số nguyên tử Al, số phân tử O2 , số phân tử AL2O3 

b.       4Al + 3O2 → 2Al2O3

Tỉ lệ:    4   :   3     :     2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 2:33

Chọn B :  4 Zn  + NO3-   + 7OH-     ¾® 4 ZnO22-   +  NH3   + 2H2O

 phương pháp thăng bng e- :

x4   /  Zn0  ¾® Zn+2 +2e

 x1   /  N+5  + 8e ¾® N-3

tống mỹ linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 9 2023 lúc 12:46

\(a.FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\\ b.BTKL:m_{FeS}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2S}\\ \Leftrightarrow20,5+30,5=m_{FeCl_2}+15\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_2}=36g\\ c.A_{FeS}=\dfrac{20,5}{88}\cdot6.10^{23}\approx1,4.10^{23}\left(ptử.FeS\right)\\ A_{HCl}=\dfrac{30,5}{36,5}\cdot6.10^{23}\approx5.10^{23}\left(ptử.HCl\right)\\ A_{FeCl_2}=\dfrac{36}{127}\cdot6.10^{23}\approx1,7.10^{23}\left(ptử.FeCl_2\right)\\ A_{H_2S}=\dfrac{15}{34}\cdot6.10^{23}\approx2,65.10^{23}\left(ptử.H_2S\right)\\ d.tỉ.lệ1:2:1:1\)

Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 22:01

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

    Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1

Số phân tử: 3 (Gồm 1 phân tử Zn và 2 phân tử Clo)

b)

- Chất tham gia: Zn và HCl

- Sản phẩm: ZnCl2 và H2

 

 

bố mày cân tất
8 tháng 1 2023 lúc 20:08

oe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 17:04

Đáp án A

Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:

F e + 2 ( O H ) 2 + H N + 5 O 3 - > F e + 3 ( N O 3 ) 3 + N x + 2 y / x O y + H 2 O

Các quá trình nhường, nhận electron:

Phương trình cân bằng:

( 5 x - 2 y ) F e ( O H ) 2 + ( 16 x - 6 y ) H N O 3 → ( 5 x - 2 y ) F e ( N O 3 ) 3 + N x O y + ( 13 x - 5 y ) H 2 O

Tổng hệ số tối giản của chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng = (5x - 2y) + (l6x - 6y) + (5x - 2y) + 1 + (13x - 5y) = 39x – l5y + 1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 16:30

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2018 lúc 12:09