Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài , đường kính d và có điện trở suất là gì?
A.
B.
C.
D.
Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l, đường kính d và có điện trở suất là ρ là gì?
A. R = 4 ρ l π d 2
B. R = 4 d 2 l ρ
C. R = 4 ρ d π l
D. R = 4 π ρ d 2
Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết điện đều, có chiều dài , đường kính d và có điện trở suất là:
A.
B.
C.
D.
Công thức tính: R = ρ l S = ρ l π d 2 4 = 4 ρ l π d 2
→ Đáp án A
Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diệ d = 2mm, điện trở suất ρ = 2,8.10-8Ωm. Hãy tính điện trở của dây dẫn này ?
\(R=p\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\dfrac{6,28}{\left(\pi\dfrac{2^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=0,056\Omega\)
Một ấm điện tiêu thụ công suất P = 735W, được đặt dưới hiệu điện thế 210V.
a) Tính điện trở của ấm điện.
b) Điện trở dây nung của ấm bằng hợp kim hình trụ, có tiết diện thẳng là hình tròn, đường kính d = 2mm. Tính chiều dài dây, biết rằng hợp kim này nếu chế ra dây khác dài l’ = 1m đường kính d = 1mm thì có điện trở R’ = 0,4Ω.
c) Tính điện năng tiêu thụ sau 1 giờ 20 phút ra W.h
a) Điện trở của ấm điện: R = U 2 / P = 220 2 / 735 = 60 Ω .
b) Chiều dài dây: l = ( S R b ) / ρ = 600 m
c) Tính điện năng tiêu thụ sau 1 giờ 20 phút: A = P.t = 735.4/3 = 980W/h
Một dây dẫn đồng chất có tiết diện đều 0,5mm2 và chiều dài 37,5 mđược làm từ chất liệu có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m. Điện trở của dây dẫn này là
A.
0,03Ω.
B.
3.10-11 Ω.
C.
3. 10-5 Ω.
D.
30 Ω.
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{37,5}{0,5.10^{-6}}=30\Omega\)
Chọn D
Câu 13: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có:
A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 .
C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2
A
Vì.Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có chiều dài\(1m\)tiết diện đều \(1m^2\)
Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức .
A. R =
.B. R =
.C. R =
.D. R =
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)
Câu 41: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 3,14 m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở suất r = 2,8.10-8Wm , điện trở của dây dẫn là
Câu 39: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
Câu 40: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.)
Câu 36: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 200cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất r =1 ,7.10 -8 Wm. Hỏi điện trở của dây dẫn này :
Câu 41.
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{3,14}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=0,028\Omega\)
Câu 39.
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot6}{8+6}=\dfrac{24}{7}\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,2}{\dfrac{24}{7}}=\dfrac{14}{15}A\)
Câu 40.
Điện trở qua dây: \(R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)
Chiều dài dây:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{R_2\cdot l_1}{R_1}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24m\)
Câu 36.
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{2}{2\cdot10^{-6}}=0,017\Omega\)
Một thỏi đồng khối lượng 176g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32Ω. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8. 10 3 k g / m 3 , điện trở suất của đồng là 1,6. 10 - 8 Ω m
A. l =100m; d = 0,72mm
B. l = 200m; d = 0,36mm
C. l = 200m; d = 0,18mm
D. l = 250m; d = 0,72mm