Cho V lít (đktc) C O 2 tác dụng với 200 ml dung dịch C a O H 2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của C O 2 là
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Hấp thụ hết 5,04 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X . Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 3,36 lít khí (đktc) . Mặt khác , 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa . Tính x,y
Cho V lít (đkc) CO2 tác dụng với 3000 ml dung dịch KOH 2M (theo tỉ lệ mol 1:2) thu được dung dịch A chứa muối K2CO3
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính V lít khí CO2 (đkc)
c) Tính nồng đôi mol muối thu được
K=39; O=16; C=12; H=1 Plsss ai đó giúp mình với
a, \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
b, \(n_{KOH}=3.2=6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=3.24,79=74,37\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{K_2CO_3}}=\dfrac{3}{3}=1\left(M\right)\)
Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 2,24 hoặc 8,96 lít
D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Hấp thụ hết V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Tiến hành các thí nghiệm sau
+ Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thì có 5,425 gam kết tủa.
+ Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ca(OH)2 dư thì có 12 gam kết tủa. Giá trị V là
\(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
- TH1:
\(n_{BaSO3}=\frac{5,425}{217}=0,025\left(mol\right)=n_{Na2SO3}\)
\(Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3+2NaCl\)
- TN2:
\(Na_2SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+2NaOH\)
\(\Rightarrow n_{CaSO3}=n_{Na2SO3}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaSO3}=3g< 12g\)
=> X có muối axit
\(2NaHSO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+Na_2SO_3+2H_2O\)
\(n_{CaSO3}=\frac{12-3}{120}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaHSO3}=0,15\left(mol\right)\)
Trong 200ml X có 0,15.2= 0,3 mol NaHSO3 và 0,025.2= 0,05 mol Na2SO3
\(\Rightarrow n_{SO2}=n_{NaHSO3}+n_{Na2SO3}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=7,84\left(l\right)\)
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1
a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)
b ) \(n_{CO_2}=0,1\)
\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->Cm=0,5M\)
c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)
\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80 x +160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
Hòa tan hết m(g) X gồm: Na; \(K_2O;Ba;BaO\left(O\text{ chiếm }10\%\text{ khối lượng }\right)\) vào nước thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 (l) H2 (đktc) . Cho 300 ml dd Y tác dụng 200 ml dd gồm HCl 0,2 M và HNO3 0,3M thu được 500 ml dung dịch có pH=13. Tính m
- Xét phản ứng giữa OH- và H+:
pH = 13 > 7 → Bazo còn dư
→ pOH = 14 - 13 = 1 → [OH-] = 0,1 M
→ nOH- dư = 0,1.0,5 = 0,05 mol
nH+ = nHCl + nHNO3 = 0,04 + 0,06 = 0,1 mol
PT ion: H+ + OH- → H2O
Bđ:___0,1___x
Pư:___0,1___0,1
Sau:___0___x-0,1
→ nOH- dư = x - 0,1 = 0,05 → x = 0,15 mol
- Xét phản ứng của X với H2O dư:
2X + 2nH2O → 2X(OH)n + nH2 → nOH- = 2nH2
X2On + nH2O → 2X(OH)n → nOH- = 2nO
Vậy nOH- = 2nH2 + 2nO → 0,15 = 2.0,015 + 2.nO
→ nO = 0,06
→ mO = 0,06.16 = 0,96 gam
Do O chiếm 10% hỗn hợp → m = 9,6 gam
Cho kẽm dư tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 5M. Thu được V lít khí.(đktc) - Tính C% của dung dịch sau phản ứng.
Đề có thiếu gì không em nhỉ ? khối lượng riêng của HCl ?
nHCl=0,1.5=0,5(mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn=nZnCl2=nH2=nHCl/2=0,5/2=0,25(mol)
mZnCl2=0,25.136=34(g)
Mà em ơi không cho khối lượng riêng dd HCl à e,?
Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
Nếu X có OH- dư➞ X gồm K+,OH-,CO32-.Khi cho từ từ X vào H+ thì:
\(n_{H+}=n_{OH-}\)phản ứng+ \(2n_{CO_2}\)➜ nH+ > 0,24,trái với giả thiết là chỉ dùng 0,15 mol H+
Vậy X không có OH- dư
Trong 100ml dung dịch X có chứa CO32- (a) mol, HCO3-(b) mol và K+
\(n_{BaCO_3}\)= a+b=0,2 (1)
Với HCl,đặt l,n lần lượt là số mol CO32- và HCO3- phản ứng ,với \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)
nHCl=2l+ n= 0,15
\(n_{CO_2}\)=l+n= 0,12
Giải hệ phương trình : l=0,03 và n=0,09
Vậy \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{3}\)➞ 3a-b=0(2)
Từ (1) và(2) ➞ a=0,05 và b=0,15
➞ Trong 200ml X chứa CO32- (0,1); HCO3-(0,3)➞ K+(0,5)
Bảo toàn K: x+2y=0,5(3)
Bào toàn C:y+0,2=0,1 +0,3(4)
Từ (3,4) ➞ x=0,1 và 0,2
bài này mình tham khảo mạng nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha!
Cho m gam valin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 250 ml NaOH 2M. Mặc khác, nếu đốt cháy m gam valin thì cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị V là:
A. 15,12
B. 30,24
C. 45,36
D. 75,6
Hấp thụ hết 4,48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Nếu thay SO2 bằng CO2, K2SO3 bằng K2CO3 ta được 200 ml dung dịch Y. Lấy 200 ml dung dịch Y cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 5,376 lít khí (đktc). Giá trị của x là
A. 0,15
B. 0,2
C. 0,05
D. 0,1