ho hình lục giác đều như hình vẽ. Số hình thoi có trong hình vẽ là : |
| A. 3 | B. 6 | C. 5 | D. 4
|
HÌNH HỌC
Câu 13. Vẽ các hình sau (không cần nêu bước vẽ)
a. Vẽ hình tam giác đều OAB có cạnh là 4cm .
b. Vẽ hình vuông OMNP có cạnh bằng 3cm .
c. Vẽ hình lục giác đều ABCDEF cạnh là 3cm.
d. Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6cm; BC = 3,5cm.
e. Vẽ hình thoi MNPQ có độ dài cạnh 4cm.
f. Vẽ hình bình hành EFGH có EF = 5,5cm; EH = 3cm .
g. Vẽ hình thang cân ABCD biết đáy nhỏ AB = 4cm ; đáy lớn CD = 7cm .
m.n giúp mik nha , cảm ơn m.n nhìu.
Em hãy cho biết trong những hình đã học như hình vuông, hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình nào có tâm đối xứng.
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.
Hình 1 gồm 4 hình lục giác đều đồng tâm có các đường chéo cắt nhau tại tâm Biết hình lục giác đều lớn nhất có cạnh bằng 100 đơn vị,hình lục giác đều nhỏ nhất có cạnh bằng 25 đơn vị.Em hãy sử dụng các câu lệnh trong chương trình Scratch để vẽ hình 1
a) Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ tam giác đều ABC. Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? b) Cho BC = 4cm. Vẽ hình vuông ABCD. Có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? c) Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm; một cạnh dài 4 cm d) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm và độ dài đường chéo bằng 6cm
Vẽ hình biểu diễn của:
a) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều;
b) Hình lăng trụ có đáy là lục giác đều;
c) Hình hộp.
Hãy đếm số hình tam giác đều, số hình thang cân và số hình thoi trong hình vẽ bên.
Số hình tam giác đều: 5 hình
Số hình thang cân: 3 hình
Số hình thoi: 3 hình
5 hình tam giác đều vả 3 hình thoi
5 hình tam giác đều
3 hình thang cân
3 hình thoi
Cho hình lục giác đều ABCDEF như hình sau, biết OA = 6 cm; BF = 10,4 cm.
a) Tính diện tích hình thoi ABOF.
b) Tính diện tích hình lục giác đều ABCDEF.
a) Diện tích hình thoi ABOF là: \(\frac{1}{2}\).6.10,4 = 31,2 (cm2)
b) Ta thấy diện tích hình lục giác đều ABCDEF gấp ba lần diện tích hình thoi ABOF.
Vậy diện tích hình lục giác đều là: 31,2 . 3 = 93,6 (cm2)
CHo hình thoi ABCD có góc A=60độ. GỌi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cyả cạnh AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng đa giác ÈGHD là lục giác đều
Vẽ hình giúp mình nha
Giải chi tiết tí đừng rút gọn nha
Số đo một góc trong lục giác đều là :\(180\times\left(6-2\right):6=720:6=120\left(độ\right)\)
ABCD là hình thoi =>AB=BC=CD=AD hay 1/2AB=1/2BC=1/2CD=1/2AD
Tam giác AHE có AH=AE (AH=1/2AD;AE=1/2AB)
=> Tam giác AHE cân . Mà A =60 (độ)
=> Tam giác AHE đều nên AHE=AEH=60 (độ)
Mặt khác góc DHE và góc HEB lần lượt kề bù vs AHE và AEH
=>DHE=HEB=120 (độ)
C/m tương tự ta có : HGF=BFG=120 (độ)
Lại có : ABCD là hình thoi có A =60 =>C=60 và D=B=120 (độ)
Lục giác HEBFGD có số đo mỗi góc bằng 120(độ) (cmt)
=> HEBFGD là lục giác đều
....................Đpcm
Hay cách khác cậu có thể c/m lục giác đều bằng cách c/m 6 cạnh bằng nhau thì sẽ dễ và nhanh hơn cách làm này,đương nhiên mk cux pit c/m cách lm đó n mk k tkick z pn tham khảo cách làm này na mặc dù nó hơi dài .!!!
Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là a, người ta gấp nó thành 4 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tứ giác đều (như hình vẽ). Từ một mảnh giấy hình vuông khác cũng có cạnh là a, người ta gấp nó thành 3 phần đều nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tam giác đều (như hình vẽ). Gọi V 1 ; V 2 lần lượt là thể tích của lăng trụ tứ giác đều và lăng trụ tam giác đều. So sánh V 1 và V 2
A. V 1 > V 2
B. V 1 = V 2
C. V 1 < V 2
D. Không so sánh được
Ta có V 1 = a 3 16 và V 2 = a . 1 2 . a 3 . 3 2 . a 3 = a 3 3 36 .
Do đó V 1 > V 2
Đáp án A