Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 6 2021 lúc 10:32

Bạn vui lòng viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

Bình luận (3)
Yeutoanhoc
10 tháng 6 2021 lúc 11:02

`a)A=sqrtx/(sqrtx+3)+(2sqrtx)/(sqrtx-3)-(3x+9)/(x-9)(x>=0,x ne 9)`

`=(sqrtx(sqrtx-3)+2sqrtx(sqrtx+3)-3x-9)/(x-9)`

`=(x-3sqrtx+2x+6sqrtx-3x-9)/(x-9)`

`=(3sqrtx-9)/(x-9)`

`=(3(sqrtx-3))/((sqrtx-3)(sqrtx+3))`

`=3/(sqrtx+3)`

`b)A=1/3`

`<=>3/(sqrtx+3)=1/3`

`<=>sqrtx+3=9`

`<=>sqrtx=6`

`<=>x=36(tm)`

`c)A=3/(sqrtx+3)`

`sqrtx+3>=3>0`

`=>A<=3/3=1`

Dấu "=" xảy ra khi `x=0`

Bình luận (0)
Hồng Trần
9 tháng 2 2022 lúc 15:04

Cho hàm số: y= f(x) = -2x+5 (1)

a)Vẽ đô thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ 

b)Tìm tọa độ giao điểm I của hai hàm số y= -2x+5 và y= x-1 bằng phương pháp tính

 

Bình luận (0)
Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 9:57

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+10+\sqrt{x}+3}{x-9}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+13}{x-9}\)

Để A>B thì A-B>0

=>\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+13}{x-9}-\sqrt{x}-1>0\)

=>\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+13-\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}>0\)

=>\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+13-x\sqrt{x}-x+9\sqrt{x}+9}{x-9}>0\)

=>\(\dfrac{-x\sqrt{x}+11\sqrt{x}+22}{x-9}>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}-x\sqrt{x}+11\sqrt{x}+22>0\\x-9>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 4.05\\x>9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow9< x< 16.4025\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-x\sqrt{x}+11\sqrt{x}+22< 0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>4.05\\0< x< 9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
bamboo
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:19

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

Bình luận (0)
Trang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:53

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Khi x=9/4 thì A=3/2:1/2=3/2*2=3

Bình luận (0)
nguyen ha
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
3 tháng 1 2017 lúc 14:32

a, (5x+7)(2x-1) <0 

<=> \(\hept{\begin{cases}5x+7< 0\\2x-1>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}5x< 7\\2x< 1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5x+7>0\\2x-1< 0\end{cases}}\)<=> ..................

(5x+7)(2x-1) =0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x+7=0\\2x-1=0\end{cases}}\)<=> ..................

Bình luận (0)
nguyen ha
3 tháng 1 2017 lúc 14:33
Ai trả lời chi mk đi mk cần gấp lắm » mk sẽ cho tk
Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:36

a) \(\left(5x+7\right)\left(2x-1\right)\le0\)

Ta có 2 trường hợp 

\(\hept{\begin{cases}5x+7>0\\2x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x>-7\\2x< 1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>\frac{-7}{5}\\x< \frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}\frac{-7}{5}< x< 1}\)

\(\hept{\begin{cases}5x+7< 0\\2x-1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x< -7\\2x>1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{-7}{5}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}}\Rightarrow x\in O\)

Vậy trường hợp 1 thõa mãn đề bài :

Mấy câu còn lại giống vậy 

Bình luận (0)
hoàng huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:27

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)

Bình luận (0)
an hạ
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:15

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Lan Nhi
Xem chi tiết