Việc mở rộng diện tích đất trồng cây lương thực của nước ta trong giai đoạn 1990 đến năm 2005 diễn ra chủ yếu ở?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Miền núi và trung du
Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung,
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng Nam Trung Bộ
Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Đất feralit B. Đất phù sa C. Đất mùn núi cao D. Đất mặn ven biển
Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
A. Vùng miền núi thấp. B. Vùng miền núi cao
C. Vùng đồng bằng. D. Vùng ven biển.
Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. Vùng núi cao B. Vùng đồi núi thấp
C. Các cao nguyên D. Các đồng bằng
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là;
A đồng bằng sông hồng,duyên hải miền trung
B Đồng bằng sông cửu long,đông nam bộ
C đồng bằng sông cửu long,bắc trung bộ
D đồng bằng sông hồng,đồng bằng sông cửu long
TỚ CẦN GẤP GIÚP TỚ VỚI
tl ; d nha
Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )
62 .Đồng bằng Phan Thiết nằm trong vùng nào ở nước ta?
A. Đồng bằng Thanh Hóa. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng duyên hải miền Trung
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Cho bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo vùng của nước ta
Đơn vị: %
Các vùng |
2005 |
2014 |
||
Diện tích |
Sản lượng |
Diện tích |
Sản lượng |
|
Cả nước |
100,0 |
100,0 |
100,0 |
100,0 |
Đồng bằng sông Hồng |
16,1 |
17,9 |
14,4 |
15,0 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
52,2 |
53,9 |
54,3 |
56,1 |
Các vùng khác |
31,7 |
28,2 |
31,3 |
28,9 |
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết trong giai đoạn 2005 – 2014 tỉ trọng diện tích lúa cả năm của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước có sự thay đổi theo hướng?
A. Tỉ trọng cả hai vùng đều tăng
B. Tỉ trọng cả hai vùng đều giảm
C. Tỉ trọng của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm
D. Tỉ trọng của Đồng bằng sông sông Hồng tăng, Đồng bằng Cửu Long giảm