Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 11 2021 lúc 9:08

D
C

Bình luận (0)
minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 9:09

 Nhận xét nào đúng nhất với những tình cảm mà bài thơ " Bánh trôi nước" đã biểu đạt? *

a. Ca ngợi bánh trôi

b. Ca ngợi người phụ nữ

c. Trân trọng vẻ đẹp và cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ.

d. Thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.

 

 Cụm từ nào có tác dụng gợi tả thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? *

a. Vừa trắng lại vừa tròn

b.Mặc dầu tay kẻ nặn

c. Bảy nổi ba chìm

d. Vẫn giữ tấm lòng son.

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
10 tháng 11 2021 lúc 9:09
So sánh cách sử dụng cụm từ "ta với ta" trong 2 bài thơ "Bạn đến chơi nhà" và "QUa Đèo Ngang". *Câu trả lời của bạn     
Bình luận (1)
Hung
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 1 2022 lúc 10:13

16: B

Bình luận (0)
Tấn hưng Dương
Xem chi tiết
Thuy Bui
21 tháng 11 2021 lúc 7:08

tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
21 tháng 11 2021 lúc 7:21

Tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2018 lúc 4:33

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

- “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

   + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

   + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

   + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

- “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”: người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 1 2017 lúc 11:36

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” từ đó nhắc con những điều cần nhớ:

    - “Người đồng mình thương lắm con ơi”: Nhắc đứa con hiểu và đồng cảm với nỗi khổ cực nhưng giàu tình thương và đáng tự hào của người đồng mình.

       + Người đồng mình lấy cái cao của trời đất làm thước đo nỗi buồn của mình, lấy cái xa của đất để đo chí lớn.

       + Người cha muốn con lấy hiện trạng thiếu thốn, khó khăn khi dân tộc mình đang nghèo đói để làm động lực sống.

       + Con phải biết sống “như sông như suối” dùng chính nội lực của mình để trải qua gian nan, thử thách.

→ Thể hiện chí hướng, tầm vóc, sức sống của ý chí con người, quê hương.

    - “Người đồng mình thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé” là lời khẳng định chắc chắn rằng sự.

    - “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục": người đồng mình giàu lòng tự tôn dân tộc, có ý thức về dân tộc cũng như nền văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo. Trân trọng phong tục, tập quán, hướng về cội rễ chính là cách “người đồng mình” tự hào về quê hương.

→ Tác giả khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của quê hương, bởi sức sống của quê hương do người đồng mình tạo ta, bằng lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình yêu thương, sự gần gũi.

Bình luận (0)
sữa cute
Xem chi tiết
Hermione Granger
28 tháng 10 2021 lúc 14:53

Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

Bình luận (0)
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 14:53

Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?

 Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

 Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

 Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.

 Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
28 tháng 10 2021 lúc 14:53

vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác  giả với khu rừng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:41

Chọn B

Bình luận (0)
Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:23

B

Bình luận (0)
린 린
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
17 tháng 9 2018 lúc 21:39

Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.  Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
:3
30 tháng 4 2020 lúc 9:15

1: Câu thơ Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua (Anh Thơ) có sử dụng biện pháp tu từ nào?

A.  Hoán dụ.        (B).  Nhân hoá.        C.  So sánh.         D.  Ẩn dụ.

2: Truyện Con hổ có nghĩa nhằm mục đích gì?

A.  Để cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau.

(B).  Đề cao tình cảm giữa loài vật với con người.

C.  Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa.

 D.  Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jeon jungkook
30 tháng 4 2020 lúc 9:17

1B

2C

HOK TOT @_@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:3
30 tháng 4 2020 lúc 9:18

Ak mình nhầm câu 2 là C nhé giờ mới xem lại 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa