Những câu hỏi liên quan
Gia như
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 17:59

Câu 25: Khi viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Câu 26Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

     A. So sánh.          B. Ẩn dụ.                    C. Nhân hóa.       D. Hoán dụ.

Câu 27: Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu:"Giấy rách phải giữ lấy lề"?

    A. Thương người như thể thương thân.           B. Người sống đống vàng.

    C. Đói cho sạch , rách cho thơm.                   D. Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu 28. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu: “Uống nước nhớ nguồn ”?

   A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.                            B. Khỏi vòng cong đuôi.

   C. Ăn cây nào rào cây ấy.                                D. Có cứng mới đứng đầu gió.

Câu 29. Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?

A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

 

Câu 30. Trong các đáp án sau, đáp án nào là câu chủ động?

A. Truyện cổ tích được trẻ em, người lớn rất yêu thích

B. Nó được mẹ dắt đi sang ngoại.

C. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có

D. Anh em năm nay được 20  tuổi rồi

Câu 31: Cho đoạn văn: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7, tập 2)

Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Nghị luận.                                                   B. Biểu cảm.

C. Thuyết  minh.      D.  Miêu tả.

Câu 32: Khi viết về sự giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

C. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

D. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2019 lúc 2:41

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Huy
Xem chi tiết
nguyễn thiên kỳ
Xem chi tiết
qlamm
4 tháng 4 2022 lúc 20:13

Tham khảo

- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà 

   + Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.

   + Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.

   + Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.

   + Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.

- Trong lối sống 

   + Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…

   + Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.

   + Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.

- Trong lời nói và bài viết 

   + Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác 

- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
RashFord:)
4 tháng 4 2022 lúc 20:33

phương diện: Cách ăn mặc, cách ăn uống, cách nói chuyện, cách làm việc,..
Tình cảm của tác giả với bác là rất to lớn

Bình luận (0)
TN NM BloveJ
4 tháng 4 2022 lúc 20:34

 

Giản dị trong lối sống Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bữa cơm của Bác: Bữa ăn vài ba món, lúc ăn không để rơi vãi, ăn xong bao giờ bát cũng sạch, thức ăn được xếp tươm tất. → Ăn uống đạm bạc, ngoài ra Bác còn thể hiện sự quý trọng kết quả sản xuất của con người, kính trọng người phục vụ. Cái nhà sàn nơi Bác ở: Nhà sàn chỉ vài ba phòng, lộng gió và ánh sáng, phản phất hương hoa vườn. → Đơn sơ, thanh bạch, tao nhã Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho một đồng chí. Nói chuyện với các cháu miền Nam. Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.

Giản dị trong cách nói và viết

Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. → Đó là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

→ Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân

Bình luận (0)
 minh nguyet đã xóa
Linh Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 20:34

Tham khảo
- Phương diện:

- Bữa ăn:

+ Chỉ vài 3 món đơn giản

+ Lúc ăn ko để rơi 1 vãi hột cơm

+ Ăn xog cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đc sếp tươm tất

- Nhà ở:

+ Cái nhà sàn chỉ vỏn vẹn có 3 phòng .

- Lời nói, bài biết

+ Bác giản dị trog quan hệ, đời sống , tác phong , ăn nói , bài viết ,..

- Việc làm

+Bác suốt đời làm việc , suốt ngày làm việc ,làm từ việc nhỏ đến lớn

- Trong tác phẩm " Đức tính giản dị của bác hồ ",tác giả Phạm Duy Tốn đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình đối với Bác Hồ _ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam . Qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ của tác giả đối với bác ,đối với một con người giữa hoạt động chính trị lay trời chuyển đất cùng đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.Đó là sự yêu mến của một người con dành cho người cha già dấu yêu nước Việt và mong muốn sẽ tiếp bước ,học tập ,làm theo những lời cha căn dặn ,dạy bảo.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2019 lúc 15:53

Đáp án: C

Bình luận (0)
Vinh Nhiên Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 11 2017 lúc 3:30

- Sau khi giành được độc lập, Bác về sống với Thủ đô Hà Nội trong một ngôi nhà sàn làm bằng gỗ.

- Trong những bài viết, những lời kêu gọi Bác Hồ luôn dùng những từ ngữ dễ hiểu, dễ đọc để ai cũng có thể hiểu được.

- Vật dụng trong nhà Bác hết sức đơn sơ: giường mây, chiếu cói, chăn đơn...

- Bữa ãn cùa Bác đạm bạc, lúc nào cũng có rau, tương, cà (món ăn quê hương).

- Bác gần gùi với mọi người, kính trọng cụ già, thương đàn cháu nhỏ...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 15:24

Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:

- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết

- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác

- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:

   + Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”

   + Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”

   + Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”

⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.

Bình luận (0)