Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Xác định câu chủ đề của đoạn văn? Câu 5. Câu văn: «Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.» sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng? Câu 6. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng một trang giấy nêu suy nghĩ của em về lối sống giản dị của mỗi chúng ta ngày nay (có sử dụng trạng ngữ-gạch chân) Mn giúp em với ạ em đang cần gấp, cảm ơn ạ!
Chỉ ra và nêu tác dụng chính của phép lập luận trong hai đoạn văn dưới đây
Đoạn 1 :Con người của Bác,đời sống của Bác giản dị như thế nào,...một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.
Đoạn 2 :Hồ Chủ tịch cũng rất giản di trong lời nói và bài viết,....đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Hãy sưu tầm những bài thơ nói về sự giản dị của Bác ( nói tên tác phẩm, tên tác giả của bài thơ đó )
Giúp mình với mn
(1) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Xác định và chỉ ra các từ ngữ thực hiện biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (1) của đoạn trích
Giúp mình với mình cảm ơn!
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quí hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghiã anh hùng cách mạng”
1. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản sáng tác năm bao nhiêu?
2. Nội dung chính của đoạn văn?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn?
4. Nêu ý nghĩa câu nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi…”. Dấu chấm lửng trong câu văn có tác dụng gì?
5. Nhà văn Phạm văn Đồng đã chứng minh Bác giản dị ở những phương diện nào?
6. Qua văn bản chứa đoạn văn trên, em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống. Hãy trình bày thành một đoạn văn.
ĐỀ 5 - GIẢN DỊ I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng)
Câu 1. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Phân tích hiệu quả biểu đạt của một phép tu từ trong câu văn:Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...
Câu 4.Thông điệp em rút ra được qua đoạn trích là gì?
Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về sự giản dị trong cuộc sống.
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
b. Tác giả bài viết từng nhận định về lối sống giản dị của Bác: “Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gương sáng”. Em hãy lí giải vì sao tác giả cho rằng “Đó là đời sống thực sự văn minh”?
c. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn sau và cho biết cụm chủ vị mở rộng đó làm thành phần gì trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”
d. Viết đoạn văn khoảng 7 câu chứng minh cho ý kiến: Trong lối sống đời thường của Bác, sự giản dị gắn liền với cái thanh cao.
tìm luận điểm chính, luận điểm phụ của văn bản " đức tính giản dị của bác hồ " nhận xét cách lập luận và phương pháp chứng minh của tác giả nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào?