Khoan dùng để khoan trên vật liệu:
A. Gỗ
B. Bê tông
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng ?
A. Tường bê tông
B. Cửa kính hai lớp
C. Rèm treo tường
D. Cửa gỗ
Đáp án: C
Vì rèm treo tường được làm từ vải và mỏng, có lỗ hở để không khí đi qua nên âm thanh có thể được truyền qua đó. Vì vậy rèm treo tường thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng.
Đáp án: C
Vì rèm treo tường rất mỏng, có lỗ hở nên không khí có thể đi qua và nghe thấy âm thanh nên không được dùng để làm vật liệu ngăn cách âm
Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:
A.Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp.
C. Rèm treo tường D. Cửa gỗ.
Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng
Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:
A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ C. Tần số dao động càng nhỏ.
B. Biên độ dao động càng nhỏ. D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.
Câu 71: Biên độ dao động là gì?
A. Là tần số dao động trong 1 giây.
B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.
C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:
A.30cm B. 120cm C. 60cm D. 20cm
Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:
A.Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp.
C. Rèm treo tường D. Cửa gỗ.
Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng
Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:
A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ C. Tần số dao động càng nhỏ.
B. Biên độ dao động càng nhỏ. D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.
Câu 71: Biên độ dao động là gì?
A. Là tần số dao động trong 1 giây.
B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.
C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:
A.30cm B. 120cm C. 60cm D. 20cm
Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:
A.Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp.
C. Rèm treo tường D. Cửa gỗ.
Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng
Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:
A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ C. Tần số dao động càng nhỏ.
B. Biên độ dao động càng nhỏ. D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.
Câu 71: Biên độ dao động là gì?
A. Là tần số dao động trong 1 giây.
B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.
C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:
A.30cm B. 120cm C. 60cm D. 20cm
Để xây dựng nông thôn mới, địa phương em đổ bê tông tuyến đường dài 1,8km, rộng 5m, dày 5cm
a) cần dùng những vật liệu gì?
b) tính số mét khối bê tông?
c) biết 1m3 bê tông hết 1.000.000 đồng. Hỏi để hoàn thành con đường trên cần bao nhiêu tiền?
ko bít thì đừng trả lời!!!!!!!!!!!!!
Nguyên liệu không thể tái sinh là? A: gỗ B: nông sản C: dầu thô D: bông (Lưu ý: Nếu có 2 đáp án đúng thì trả lời cả hai đáp án nha)
C: dầu thô (mik đã từng làm câu này trên vungoi)
Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?
A. Cả hai đáp án trên đều sai
B. Cả hai đáp án trên đều đúng
C. Quay trái 120 độ
D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước
Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:
- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3
- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″
- B3: Kết thúc thuật toán
A. Đáp án khác B. So sánh hai số a và b
C. Tìm số lớn hơn trong hai số D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b
Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.
A. 3 cạnh của tam giác B. Diện tích tam giác
C. Chu vi tam giác D. Chiều cao của tam giác
Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.
(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi
(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
(3) Cho trà vào ấm
(4) Rót trà ra chén để mời khách.
A. (1) - (3) – (4) – (2) B. (1) - (3) – (2) – (4)
C. (3) – (4) – (1) – (2) D. (2) - (4) – (1) – (3)
Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để: A. Sản xuất B. Phục vụ đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Nhận định nào sau đây là đúng?
Bê tông cứng hơn vữa xi măng - cát dùng đề kết dính các vật liệu khác.
Vữa xi măng - cát cứng hơn bê tông dùng để xây nền, móng và làm cột.
Bê tông cứng hơn vữa xi măng - cát dùng để xây nền, móng và làm cột.
Vữa xi măng - cát cứng hơn bê tông dùng để kết dính các vật liệu khác.
Câu 30 Các vật liệu nào sau đây dùng để tạo ra bê tông xây dựng? A. Nước, xi măng, cát B. Nước, xi măng, ngói. C. Nước, xi măng, đá nhỏ D. Nước, xi măng, ngói.
1. Vật liệu nào sau đây không dùng để xây dựng chung cư, nhà kiên cố:
A. Thép B. Xi măng C. Lá (cọ, dừa…) D. Cát
2. Kết hợp cát, nước, xi măng với nhau để tạo ra…:
A. Bê tông B. Vữa xây dựng
C. Khung nhà D. Vật liệu cách nhiệt
3. Mô tả nào sau đây không chính xác khi nói về ngôi nhà thông minh:
A. Quạt điện chạy khi có người bật công tắc
B. Đèn tự động tắt khi không có người
C. Cửa ra vào tự động mở khi chủ nhà đứng trước cửa
D. Chuông báo động kêu khi phát hiện có người lạ di chuyển trong nhà
4. Cảm biến nào dưới đây thuộc hệ thống an ninh, an toàn:
A. Cửa tự động đóng khi chủ nhà ra khỏi phòng
B. Điều hoà tự động điều chỉnh nhiệt độ phòng thích hợp
C. Rèm cửa tự động đóng, mở để điều chỉnh ánh sáng
D. Tivi tự động bật kênh truyền hình yêu thích
5. Nhóm thực phẩm nào cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin
6. Nhóm thực phẩm nào là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm
B. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin
7. Nhóm thực phẩm nào giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường
B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo
C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin
8. Thịt, cá, tôm, trứng thuộc nhóm thực phẩm nào?
A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường
B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo
C. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm
D. Nhóm thực phẩm giàu vitamin
9. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học cần đảm bảo mấy yếu tố?
A. 2 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách
B. 3 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, uống đủ nước
C. 4 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, uống đủ nước
D. 5 yếu tố : Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, uống đủ nước, ăn nhiều chất đường bột, ăn no.
10. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
11. Thực phẩm gồm mấy nhóm chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
12. Món ăn được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây có hạn chế là thời gian chế biến lâu:
A. Luộc B. Kho C. Nướng D. Rán
1.C
2.B
3.D
4.A
5.A
6.A
7.D
8.C
9.C
10.C
11.C
12.A
Hok tốt ( ko chắc lắm )