Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là
A. 0,05%.
B. 1%.
C. 0,06%.
D. 0,5%.
Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?
A. 0,05%.
B. 1%.
C. 0,06%.
D. 0,5%.
Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,15 và 0,06.
B. 0,09 và 0,18.
C. 0,09 và 0,15.
D. 0,06 và 0,15.
Đáp án C.
a mol AlCl3 + 1 lit dd NaOH b M à 0,05 mol kết tủa Al(OH)3 (1)
Thêm tiếp 1 lit dd NaOH trên à 0,06 mol kết tủa (2)
Chứng tỏ ở thí nghiệm (1) AlCl3 chưa tác dụng hết, NaOH tác dụng hết.
Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.
c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.
Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là:
A. 0,05 và 0,15 B. 0,15 và 0,05 C. 0,5 và 1,5 D. 1,5 và 0,5
Loại chế phẩm sinh học nào dưới đây không phải là ứng dụng của virus?
A. Interferon B. Vaccine C. Phân bón D. Thuốc trừ sâu
Help meee!!! Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2, chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A. 0,5 M B. 0,25 M C. 0,1 M D. 0,05 M
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,5.n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}\)
Do pư chỉ tạo muối CaCO3
=> \(T\ge2\)
=> \(\dfrac{0,5.n_{Ca\left(OH\right)_2}}{0,1}\ge2\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}\ge0,4\left(mol\right)\)
=> Chỉ có A thỏa mãn
giải thích tại sao phun thuốc trừ sâu hóa học với nồng độ cao thậm trí là quá liều mà vẫn không tiêu diệt được sâu bệnh
Giúp mình với mình cần gấp làm kĩ giúp mình với ạ
Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Sự hình thành các loài sâu kháng thuốc là một trở ngại lớn cho việc phòng trừ, nhất là với biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Khi sâu đã kháng thuốc thì phải dùng lượng thuốc nhiều lên, tốn kém chi phí và tăng mức độc hại. Hoặc phải tìm kiếm các hoạt chất mới, là một công việc khó khăn và cần có thời gian. Sâu kháng thuốc cũng gây tâm lý lo ngại và nghi ngờ biện pháp dùng thuốc. dẫn đến một số loại sâu bệnh có thế thích nghi đc vs thuốc trừ sâu nên dù đãphun thuốc hóa học vs nồng độ cao vẫn k tiêu diệt đc sâu bệnh
Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch Cu (NO3)2 nồng độ x mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,08 gam so với ban đầu. Giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là:
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,05.
D. 0,1.
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,02x\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
___0,02x<--0,02x--------------------->0,02x
=> 64.0,02x - 56.0,02x = 0,08
=> x = 0,5
=> A
Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch Cu (NO3)2 nồng độ x mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,08 gam so với ban đầu. Giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là:
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,05.
D. 0,1.
Gọi $n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
Ta thấy :
$m_{tăng} = m_{Cu} - m_{Fe\ pư} = 64a - 56a = 8a = 0,08(gam)$
$\Rightarrow a = 0,01(mol)$
$n_{CuSO_4} = n_{Fe\ pư} = 0,01(mol) \Rightarrow a = \dfrac{0,01}{0,02}= 0,5(M)$
Đáp án A