Những câu hỏi liên quan
Mèo Méo
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 17:48

C

Nhi Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 14:06

Đáp án: A

chang
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 21:31

tổ chức sinh học bao gồm các quần xã sinh vật và nơi sống của chúng sinh cảnh được gọi là a giới hạn sinh thái B hệ sinh thái C quần thể sinh vật D quần tụ sinh vật

Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 21:31

b

TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 21:31

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 2:27

Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:

Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 2:03

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 2:45

Đáp án B

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4. 

Hân.
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

tham khảo

 

Quần thể sinh vật

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

3.

Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trườngVí dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 8 2023 lúc 21:45

- Khái niệm : 

- Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.

- Đặc trưng cơ bản :   

1. Đặc trưng về thành phần loài

   Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể mỗi loài; loài ưu thế và loài đặc trưng

- Số lượng các loài và số cá thể của mỗi loài thể hiện sự đa dạng của quần xã đồng thời cũng biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Các quần xã ổn định có số lượng loài lớn và số lượng cá thể mỗi loài cao.

- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh mẽ.

- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó.

   2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã.

- Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng thực vật trong rừng dựa theo điều kiện chiếu sáng, từ đó kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng.

- Phân bố theo chiều ngang, ví dụ: phân bố sinh vật từ bờ biển và đất liền, phân bố sinh vật từ vùng nước ven bờ đến ngoài khơi xa.